Vượt qua 28 dự án, Nguyễn Ngọc Hương - chủ Dự án Bột rau sấy lạnh xuất sắc - đã giành giải Nhất tại Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên Nông thôn 2019.
Vượt qua 28 dự án khác, dự án bột rau sấy lạnh của Nguyễn Ngọc Hương (TPHCM) đã đạt giải nhất cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019, chủ đề 'Phát triển tài nguyên bản địa bằng ứng dụng công nghệ'.
Dự án Bột rau sấy lạnh của thí sinh Nguyễn Ngọc Hương vừa giành giải nhất tại cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên Nông thôn 2019. Cuộc thi do Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BSA) phối hợp cùng Ban Thanh niên nông thôn của Trung Ương Đoàn tổ chức.Từ sáng tạo đến khởi nghiệp: Mô phỏng kinh doanh với tổng số vốn 1.000 đô la MỹChị Nguyễn Ngọc Hương (thứ hai từ trái sang) giành giải nhất cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên Nông thôn 2019. Ảnh: Ban tổ chức.Xuất phát điểm là cử nhân kế toán – tài chính nhưng chị Nguyễn Ngọc Hương đã quyết định rẽ hướng và khởi nghiệp với việc sản xuất bột rau sấy lạnh. Dự án ứng dụng công nghệ sấy lạnh tiệt trùng, giữ nguyên hương vị và màu sắc tự nhiên của rau đã giúp chị giành giải nhất cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên Nông thôn 2019 với giải thưởng là 50 triệu đồng, cùng hỗ trợ vốn vay tối đa 1 tỉ đồng từ nguồn vốn của Quỹ quốc gia về việc làm.Đồng giải nhì cuộc thi năm nay là anh Trương Lê Huy Hoàng với sản phẩm snack dinh dưỡng từ cá da trơn Đồng Tháp và anh Phạm Minh Tiến với dự án Mật dừa nước và các sản phẩm có giá trị từ dừa nước.Trong hai ngày 24-11 và 25-11, cuộc thi Dự án Khởi nghiệp sáng tạo Thanh niên Nông thôn 2019, chủ đề 'Phát triển tài nguyên bản địa bằng ứng dụng công nghệ' đã diễn ra tại Nhà Văn hóa Thanh niên TPHCM. Vòng chung kết năm nay có 29 dự án đến từ 22 tỉnh, thành tham gia là Lâm Đồng, An Giang, Đồng Tháp, Lào Cai, Sơn La, Cao Bằng, Hòa Bình, Hưng Yên, Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre, Hậu Giang, Bình Dương, Đồng Nai, Đắk Nông, Vũng Tàu, Đắk Lắk và TPHCM.Đỗ Lan
Vốn là một cử nhân kế toán - tài chính, nhưng chị Nguyễn Ngọc Hương đã xuất sắc giành giải nhất cuộc thi 'Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn' năm 2019 với sản phẩm bột rau tiệt trùng uống liền.
Trong 2 ngày 24-25/11, cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019 với chủ đề 'Phát triển tài nguyên bản địa bằng ứng dụng công nghệ' đã diễn ra tại Nhà Văn hóa thanh niên TPHCM. Cuộc thi do Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) phối hợp cùng Ban Thanh niên nông thôn của Trung ương Đoàn tổ chức.
Trong hai ngày 24, 25-11, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019.
Ngày 25/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp đã tổng kết, trao giải Cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019.
Trong hai ngày 24 và 25-11, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019. Cuộc thi do Trung ương Đoàn phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức - Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, nhằm cụ thể hóa việc thực hiện Đề án Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, giai đoạn 2019-2022.
Trong 2 ngày 24 - 25/11, cuộc thi Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019 đã diễn ra vòng chung kết và trao giải tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP Hồ Chí Minh. Với chủ đề 'Phát triển tài nguyên bản địa bằng ứng dụng công nghệ', vòng chung kết có sự tham gia của 29 dự án của thanh niên đến từ 22 tỉnh, thành. Trong đó, Lâm Đồng có 3 đại diện, gồm dự án Sản xuất nước chấm lên men từ quả mắc mật của tác giả Hoàng Thị Bích Vân, dự án Trà Thanh An của nhóm tác giả Lê Nguyễn Ngọc Trân và dự án DalaHouse - Giải pháp bổ sung rau củ cho cả gia đình của tác giả Nguyễn Thị Huyền Trâm.
Khóc như chưa từng được khóc liên tiếp nhiều ngày sau khi nghe tin chồng tử nạn, sức khỏe người phụ nữ 22 tuổi gần như suy kiệt. Chị không chỉ mất đi người yêu thương chị nhất, mà gia đình nhỏ còn lắm khó khăn của chị vĩnh viễn mất đi người chèo chống đáng tin cậy.
Hà Nội có khoảng 2.630 hồ, trải khắp 30 quận, huyện. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, nhiều hồ nước tại Hà Nội bị ô nhiễm trầm trọng. Với mong muốn tạo môi trường sống trong lành cho người dân, công tác xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước hồ đã và đang được Hà Nội triển khai. Nhờ vậy, nhiều 'lá phổi xanh' của thành phố đã thực sự hồi sinh, trở thành nơi vui chơi, thư giãn của người dân...