Hiện đang là cao điểm mùa du lịch quốc tế, do đó ngành du lịch đang tận dụng cơ hội để hiện thực hóa các mục tiêu đặt ra về lượng khách du lịch của cả năm 2024. Nhiều địa phương trên cả nước và các đơn vị, doanh nghiệp du lịch đã và đang triển khai các kế hoạch để kích cầu du lịch, 'tăng tốc' dịp cuối năm.
Chiều 12-11, tại Hà Nội, Giám đốc Cục Xúc tiến du lịch thành phố Incheon (Hàn Quốc) Baig Hyeon và Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Hà Nội Nguyễn Mạnh Thản ký biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển du lịch giữa hai thành phố.
Chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch được đẩy mạnh đã tạo cơ hội cho ngành du lịch tăng tốc hút khách quốc tế đến Việt Nam thời điểm cuối năm.
Từ một nền du lịch bao cấp, trải qua chặng đường chông gai hình thành và phát triển, du lịch Hà Nội vươn lên trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của Thủ đô.
Với khung cảnh thiên nhiên hấp dẫn, cơ sở vật chất tương đối tốt, du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) ở Việt Nam hiện phát triển nhanh chóng. Phát huy những lợi thể đó Việt Nam đang nỗ lực định vị thương hiệu trở thành trung tâm du lịch MICE của thế giới.
Chỉ trong 8 tháng năm 2024, du lịch Thanh Hóa đã hoàn thành vượt kế hoạch mục tiêu đề ra, với hơn 14 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt gần 31 nghìn tỷ đồng.
Sáng 29/8, tại Khu du lịch Ao Vua, huyện Ba Vì, Hà Nội, dưới sự chủ trì của PGS.TS Phạm Lê Tuấn, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội Quân, dân y Việt Nam (Hội QDY Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Hội QDY Việt Nam – Tầm nhìn và giải pháp phát huy tiềm năng'.
Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) bao gồm 13 tỉnh, thành phố, được biết đến với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, khí hậu ôn hòa, con người hào sảng cùng văn hóa Nam Bộ độc đáo. Tiềm năng du lịch của khu vực này rất lớn, tuy nhiên chưa được khai thác, phát triển tương xứng. Việc liên kết, đưa khách từ Hà Nội và khu vực phía Bắc vào Tây Nam Bộ được cho là 'lực đẩy' mạnh mẽ có thể góp phần thay đổi diện mạo nền kinh tế du lịch vùng.
Dù có nhiều tiềm năng nhưng tour đến đơn điệu, không tạo ra điểm nhấn, chất lượng dịch vụ chưa bảo đảm là nguyên nhân du lịch các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa thực sự thu hút du khách, nhất là khách quốc tế.
Để du lịch Tây Nam Bộ 'cất cánh' đòi hỏi các địa phương trong vùng đẩy mạnh liên kết xây dựng, quảng bá tour, điểm đến.
Ngày 23-7, tại thành phố Cần Thơ, Sở Du lịch Hà Nội, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá điểm đến du lịch liên vùng giữa Hà Nội - Ninh Bình - Kon Tum với các tỉnh Tây Nam Bộ.
Sáng nay (19-7), tại Khu du lịch Ao Vua, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Báo Hànôịmới phối hợp với UBND huyện Ba Vì, Công ty cổ phần Ao Vua tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phục hồi và bảo tồn, khai thác cây dược liệu của các xã miền núi trên địa bàn huyện Ba Vì gắn với xây dựng nông thôn mới'.
Từ đầu năm đến nay, ngành du lịch đã tăng tốc đón du khách quốc tế, trong đó chú trọng đón các đoàn khách chịu chi kinh phí cho du lịch MICE (du lịch hội nghị, hội thảo).
Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh vẫn còn khó khăn, theo giới chuyên gia, thời điểm này cần đồng bộ các giải pháp trợ lực giúp doanh nghiệp tồn tại và trụ vững. Đó là các giải pháp về hỗ trợ tiếp cận vốn, giảm chi phí, cho vay ưu đãi… cũng như cải thiện môi trường kinh doanh để doanh nghiệp không gặp trở ngại khi tiếp cận thị trường.
Những sự vụ gần đây về việc 'chặt chém', chèo kéo khách du lịch được xem là 'con sâu bỏ rầu nồi canh' làm xấu hình ảnh du lịch Việt Nam. Để chấm dứt triệt để tình trạng này cần ngành du lịch và địa phương triển khai các biện pháp xử lý mạnh tay hơn.
Là trung tâm du lịch của cả nước, Hà Nội sở hữu lượng lớn cơ sở lưu trú, trong đó có nhiều khách sạn tiêu chuẩn 4-5 sao. Tuy nhiên, so với mùa thu và mùa đông, lượng khách lưu trú vào mùa hè chưa cao, điều này đặt ra bài toán cho du lịch Hà Nội cần phải có chiến lược kích cầu thu hút du khách hiệu quả hơn.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, dự kiến 6 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 14,05 triệu lượt, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Sự hợp tác giữa báo chí và DN trong bối cảnh mới không chỉ mang lại lợi ích cho cả hai bên mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Do đó, báo chí và DN cần không ngừng đổi mới, tăng cường hợp tác để đôi bên cùng thắng.
Nhằm thu hút du khách trong mùa Hè, mùa Thu 2024 và dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10), Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình kích cầu dành cho người Hà Nội và du khách trải nghiệm dịch vụ tại các khách sạn 4 - 5 sao trên địa bàn Thủ đô.
Ngày 13/6, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức hội nghị Chương trình kích cầu người Hà Nội và du khách trải nghiệm dịch vụ tại các khách sạn 4-5 sao tại Hà Nội.
Nhằm thu hút du khách trong mùa hè, mùa thu 2024 và dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10), Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình kích cầu dành cho người Hà Nội và du khách trải nghiệm dịch vụ tại các khách sạn 4 - 5 sao trên địa bàn Thủ đô.
Chiều 9/5, UBND huyện Thường Tín và UBND xã Hòa Bình tổ chức tọa đàm bàn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điểm du lịch làng nghề lược sừng Thụy Ứng.
Chiều 9-5, huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm bàn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điểm du lịch làng nghề lược sừng Thụy Ứng (xã Hòa Bình).
Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa 'Giữ nghề xưa trên phố', nhằm tôn vinh nghề đông y cổ truyền và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm) đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'.
Mặc dù những báo cáo, tổng kết từ các cơ quan quản lý đều cho thấy nền kinh tế có sự tăng trưởng tốt, tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi cần có những giải pháp khơi thông…
Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục du lịch Việt Nam Nguyễn Lê Phúc đề nghị Hà Tĩnh nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và công tác liên kết, xúc tiến quảng bá.
Những năm gần đây, liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương, vùng, miền đã được chú trọng. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện 'cái bắt tay' đáng mong đợi trong phát triển du lịch vẫn chưa mang lại hiệu quả khi hoạt động liên kết còn lỏng lẻo.
Dự án hỗ trợ nông dân phát triển chăn nuôi bò sinh sản được Công ty cổ phần Ao vua đầu tư 3 tỷ đồng ủy thác qua Hội Nông dân huyện từ năm 2014 đến nay đã cho vay 3 giai đoạn với 700 hộ nghèo, cận nghèo tại 9 xã…
Sự bứt tốc của du lịch các tỉnh phía Bắc đã và đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của du lịch Việt Nam.
Dịp Tết năm nay, công suất đặt phòng tại các resort, khách sạn khu vực biển đảo tăng mạnh bởi nhận được sự quan tâm của nhiều du khách quốc tế.
Giá vé máy bay trong nước dịp Tết tăng cao khiến khách nội địa phải tính toán, cân nhắc đi du lịch trong nước. Tuy nhiên, công suất đặt phòng tại các resort, khách sạn khu vực biển đảo lại tăng mạnh bởi nhận được sự quan tâm của nhiều du khách quốc tế.
Báo Hànôịmới phối hợp với Công ty Cổ phần Ao Vua, Hội Cựu chiến binh huyện Mỹ Đức tổ chức trao tặng 2 cặp bò sinh sản cho 2 cựu chiến binh có hoàn cảnh khó khăn...
Các hiệp hội du lịch thuộc Cụm Hiệp hội du lịch các tỉnh, thành phố phía Bắc tham gia liên kết nhằm tạo sức bật mới cho ngành kinh tế xanh.
Năm 2023 du lịch Việt Nam đã vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra khi đón 12,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, gấp 3,4 lần so với năm 2022. Thành quả này là nỗ lực chung của du lịch cả nước, trong đó có đóng góp không nhỏ của Cụm Hiệp hội Du lịch các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Năm 2023, du lịch Việt Nam đã vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra khi đón 12,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, gấp 3,4 lần so với năm 2022. Thành quả này là nỗ lực chung của du lịch cả nước, trong đó có đóng góp không nhỏ của Cụm Hiệp hội Du lịch các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Kinh tế số là lựa chọn tất yếu, là tương lai đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Với Việt Nam, đây là chìa khóa đưa đất nước trở thành nước phát triển vào năm 2045, cũng là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng.
Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo để số hóa quy trình sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động là giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tăng tính cạnh tranh.
Ngày 19/12, Hiệp hội Du lịch (HHDL) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Ngày 13/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam đã họp chuẩn bị thành lập Ban Kinh tế và Tiểu ban vận động tài trợ các hoạt động cho Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam (25/12/2008 - 25/12/2023).
Để doanh nghiệp thực sự hiểu, bắt 'trend' và nâng cao được năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế số là thách thức không nhỏ.
Phát triển kinh tế số, xã hội số, các mô hình, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mới sẽ mở rộng không gian phát triển cho doanh nhân, doanh nghiệp.
Những năm gần đây, bên cạnh việc khám phá thiên nhiên, du khách có xu hướng cải thiện sức khỏe, nâng cao thể chất, tinh thần khi đi du lịch. Việt Nam với hệ sinh thái phong phú, du lịch chăm sóc sức khỏe đang được coi là 'mỏ vàng' thu hút du khách quốc tế.
Đáp ứng nhu cầu đi du lịch theo hình thức nhỏ lẻ, nhóm bạn lên ngôi, nhiều cá nhân đứng ra tổ chức các tour du lịch cự ly gần, trong ngày tới các điểm đến quanh Hà Nội với giá khá rẻ.
Theo đánh giá của Sở Du lịch Hà Nội, sau đại dịch Covid-19, tốc độ phát triển của đa số các ngành nghề tại Hà Nội tương đối nhanh nhưng đối với du lịch lại chưa thực sự như kỳ vọng. Chính vì vậy việc đẩy nhanh phục hồi và phát triển bền vững cho du lịch Thủ đô là hết sức cần thiết.
Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp thu hút khách du lịch và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa phát triển. Vì vậy, xây dựng sản phẩm mới, mang tính đặc trưng là các giải pháp để phát triển du lịch Thủ đô.
Hiện thành phố đã công nhận 7 điểm du lịch ở khu vực ngoại thành gắn với du lịch nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sinh thái; thành phố cũng có 2 sản phẩm OCOP đầu tiên được đánh giá, phân hạng 4 sao thuộc nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch.