Những ngày này, nhiều tàu cá của ngư dân miền Trung đang neo đậu tại Cảng cả Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng chuẩn bị ngư lưới cụ chuẩn bị chuyển biển đầu năm mới. Thời tiết thuận lợi nên ngư dân các tỉnh miền Trung mở biển sớm hơn mọi năm.
Giá xăng, dầu giảm giúp ngư dân có động lực để tiếp tục vươn khơi bám biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Giá xăng, dầu tăng cao, chi phí hoạt động lớn khiến nhiều ngư dân không dám cho tàu vươn khơi.
Dù chi phí đi biển tăng do giá dầu ở mức cao nhưng ngư dân miền Trung vẫn nỗ lực vươn khơi vì đây là mùa khai thác chính của vụ cá Nam.
Âu thuyền Thọ Quang từng là 'điểm nóng' về ô nhiễm môi trường và để khắc phục vấn đề này, thành phố Đà Nẵng đã ban hành kế hoạch triển khai rất cụ thể với lộ trình 5 năm.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) TP Đà Nẵng đánh giá chương trình Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển hết sức ý nghĩa và thiết thực
Sau Tết Nguyên đán là vụ đánh bắt chính của ngư dân miền Trung dù giá dầu tăng cao khiến không ít ngư dân lo lắng vì tăng thêm chi phí nhiên liệu, nhưng nhiều chủ tàu cá vẫn cố gắng cho tàu bám biển ra khơi.
Sau Tết, ngư dân các tỉnh miền Trung tấp nập trở lại cảng cá Thọ Quang (Đà Nẵng) để chuẩn bị hậu cần cho chuyến vươn khơi 'săn' lộc biển đầu năm.
Sau Tết Nguyên Đán, thời tiết tại miền Trung thuận lợi để bà con ngư dân vươn khơi đón 'lộc biển' đầu năm.
Chuyến biển đầu năm mới Nhâm Dần 2022 của ngư dân miền trung đã rời cảng Đà Nẵng sáng nay, 9/2.
Trưa 9/2, tại 3 cầu cảng ở Cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) rất đông ngư dân của các tỉnh tập trung về đây, chuẩn bị cho chuyến ra khơi đầu năm sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán.
Những ngày cuối năm, tại các cảng cá khu vực miền Trung, ngư dân hối hả cho tàu cập cảng về quê cùng gia đình đón Tết. Những khoang tàu đầy cá đem lại niềm vui cho ngư dân, dù giá cả không bằng mọi năm nhưng cũng đủ mang lại nguồn thu để gia đình lo Tết.
Những phiên biển cuối năm của ngư dân miền Trung bội thu, tàu thuyền đầy khoang hải sản cập bờ mang theo niềm vui về một cái Tết đủ đầy.
Chuyến biển cuối năm thành công là niềm vui lớn của ngư dân, vừa có mùa Tết ấm đồng thời là động lực giúp họ sớm mở biển ngay sau Tết Nguyên đán.
Những ngày cuối năm Tân Sửu, tàu đánh bắt cá của ngư dân miền Trung tấp nập vào bờ và nhanh chóng bốc dỡ hải sản bán cho thương lái, ngư dân lại tiếp tục ra khơi với ước mong chuyến biển sau bội thu để có một cái Tết đủ đầy.
Sau khi nâng cấp, mở rộng, cảng cá Thọ Quang đón rất nhiều tàu thuyền cập cảng bán cá, tiếp nhiên liệu tạo ra cảnh tượng tấp nập trong đầu năm 2022.
Trong ngày đầu mở bán trở lại, cảng cá, chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang vắng vẻ, do nhiều tiểu thương ngại vào cảng vì phí xét nghiệm.
Đến 12 giờ trưa 13/9, TP Đà Nẵng đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 cho gần 400 ngư dân về tránh trú tại âu thuyền và cảng cá Thọ Quang đảm bảo phòng chống dịch.
Sau khi CDC Quảng Ngãi thông báo có 5 người bán hàng ở cảng cá Thọ Quang dương tính với nCoV, ngành y tế Đà Nẵng đã lấy mẫu xét nghiệm cho hơn 1.000 tiểu thương.
Nhiều người còn chủ quan, lơ là khi sử dụng các hệ thống điện trên tàu cá, nguy cơ xảy ra cháy nổ tại nơi neo đậu tàu thuyền rất đáng lo ngại.
Phiên biển cuối năm, thời tiết thuận lợi, hải sản được mùa nên bà con ngư dân ai cũng phấn khởi.
Những ngày này, tại Cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) số tàu cá liên tục cập cảng để kịp cung ứng hải sản đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân dịp Tết. Giá một số loại hải sản tiêu thụ mạnh như, cá thu, cá ngừ, cá hố, cá chim… tăng so với ngày thường khoảng 5 - 10%.
Chuyến biển cuối năm khép lại, anh em bạn tàu quây quần bên mâm cúng tất niên giữa cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) rền một màu xanh của tàu thuyền và sắc đỏ cờ Tổ quốc.
Các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung kêu gọi ngư dân đi theo đoàn, tổ đội ra khơi đánh bắt bình thường trên vùng biển của Việt Nam.