Sau gần 6 tháng trinh sát, hôm nay (17/3) Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã chỉ đạo Tổ 368 phối hợp với Cục QLTT Nam Định và PC 03, Công an tỉnh Nam Định ập vào kho tàng trữ hàng hóa giả thương hiệu Hermès, LV, Chanel… tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), lực lượng QLTT vừa triệt phá 1 kho hàng giả thương hiệu Hermès với số lượng lớn tại xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Lực lượng này phải dùng tới 10 xe 3,5 tấn mới di chuyển hết số hàng vi phạm, ước tính 20.000 – 30.000 sản phẩm nhái thương hiệu Hermès đã bị thu giữ tại đây.
Có 20.000-30.000 sản phẩm vi phạm, chủ yếu là túi xách nhái thương hiệu Hermès, LV, Chanel... được phát hiện tại Nam Định. Lực lượng chức năng phải dùng 10 xe 3,5 tấn mới có thể di chuyển hết số hàng trị giá 6 tỷ đồng này.
Lực lượng Quản lý thị trường đã phải dùng 10 xe 3,5 tấn mới di chuyển hết số hàng vi phạm. Ước tính có đến 20.000 – 30.000 sản phẩm nhái thương hiệu Hermès bị thu giữ.
Ngày 17/3, ông Nguyễn Kỳ Minh, Phó Chánh Văn phòng Tổng cục – Tổ trưởng Tổ công tác 368 – Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, Tổng cục QLTT chỉ đạo Tổ 368 phối hợp với Cục QLTT Nam Định và Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh Nam Định bất ngờ kiểm tra kho hàng hóa giả thương hiệu Hermès, LV, Chanel… tại địa chỉ thôn Đại Lại, xã Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Lực lượng quản lý thị trường phải dùng tới 10 xe tải 3,5 tấn mới di chuyển hết số hàng vi phạm, với 20.000-30.000 sản phẩm nhái thương hiệu Hermès.
Trước thông tin về việc Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) vừa có báo cáo về các chợ có tai tiếng về hàng giả và đánh cắp bản quyền (Báo cáo Review of Notorious Markets for Counterfeiting and Piracy- NML), trong danh sách NML của Báo cáo năm 2020, Việt Nam có 3 chợ truyền thống và trực tuyến bán các hàng hóa hữu hình được liệt kê, đó là: Shopee (chợ trực tuyến); Bến Thành và Đồng Xuân (chợ truyền thống).
Sáng ngày 3/3/2021, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Tọa đàm 'Đào tạo cử nhân QLTT đáp ứng nhu cầu xã hội'.
Việc đào tạo lực lượng công chức quản lý thị trường mạnh về trình độ chuyên môn, am hiểu về chính sách pháp luật, có kỹ năng nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
Đào tạo cử nhân QLTT sẽ có một vài điểm khác biệt so với các ngành khác. Ví như sinh viên của ngành này sẽ được học võ và một số chương trình giáo dục thể chất khác biệt.
Nhằm góp ý, bổ sung, hoàn thiện về chương trình đào tạo ngành quản lý thị trường (QLTT), cũng như chuẩn đầu ra để đáp ứng nhu cầu xã hội, ngày 3/3, Tổng cục QLTT phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Tọa đàm 'Đào tạo cử nhân QLTT đáp ứng nhu cầu xã hội'.
Đã từ nhiều năm, hai chợ truyền thống tại Hà Nội và TP.HCM là Đồng Xuân và Bến Thành luôn có tiếng là tụ điểm nổi cộm về bán hàng giả, hàng nhái...
Ông Nguyễn Kỳ Minh, Phó chánh Văn phòng Tổng cục Quản lý thị trường, ngày 2/3, đã có ý kiến về cáo buộc website, chợ lớn ở Việt Nam bán hàng nhái, vi phạm bản quyền của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ.
Liên quan tới thông tin về tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ tại một số chợ truyền thống và sàn thương mại trực tuyến tại Việt Nam được nêu trong báo cáo mới đây của Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR), hôm nay (2-3), đại diện Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã đưa ra quan điểm phản hồi.
Trong Báo cáo mới đây của Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) về các chợ có tai tiếng về hàng giả, đánh cắp bản quyền, USTR đã 'điểm mặt' 3 chợ truyền thống và trực tuyến của Việt Nam: Shopee; Bến Thành và Đồng Xuân. Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã có những phản hồi về những thông tin liên quan đến 3 chợ trên.
Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) vừa có báo cáo về các chợ có tai tiếng về hàng giả và đánh cắp bản quyền (Báo cáo Review of Notorious Markets for Counterfeiting and Piracy).
Theo Tổng cục QLTT, báo cáo của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ không đưa ra các bằng chứng cụ thể về vi phạm pháp luật, chủ yếu dựa trên các thông tin đại chúng công khai.
Càng sát Tết Nguyên đán, thị trường mua bán đặc sản, hàng hóa phục vụ trên các trang mạng càng sôi động với muôn vàn mặt hàng, chủng loại. Song lợi dụng việc không thể nhìn, xem sản phẩm trực tiếp của phương thức bán hàng online, nhiều đối tượng đã trà trộn sản phẩm kém chất lượng, không những gây thiệt hại về vật chất, mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe người dùng.
Vào những tháng cuối năm thì tình hình buôn lậu lại có xu hướng gia tăng, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng phục vụ tiêu dùng. Qua các vụ việc bị các lực lượng chức năng bắt giữ gần đây cho thấy, nhiều thủ đoạn buôn lậu mới đang xuất hiện, đặc biệt là trên nền tảng thương mại điện tử.
Các kẽ hở trong Luật Bưu chính đang 'vô tình' tạo cơ hội cho nhiều đối tượng tận dụng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thương mại điện tử.
Hiện có hàng trăm doanh nghiệp bưu chính - chuyển phát được cấp phép hoạt động. Không có giải pháp nào đảm bảo tuyệt đối không xảy ra rủi ro như gói hàng bị tráo 'lõi'. Nhưng cũng có nhiều cách để tránh bị 'gửi iPhone nhận ốc vít'.
Sau nhiều ngày trinh sát nắm tình hình, dưới sự chỉ đạo của Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) Trần Hữu Linh, ngày cuối cùng của năm 2020 ( 31/12), lực lượng QLTT đã triệt phá điểm trung chuyển hàng hóa không rõ nguồn gốc, giấy tờ chứng minh hợp pháp tại địa bàn giáp ranh Hà Nội - Bắc Ninh, ước tính kho hàng chứa khoảng 10 tấn.
Dưới sự chỉ đạo của Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT, lực lượng này vừa triệt phá thành công điểm trung chuyển cực 'khủng' hàng hóa không rõ nguồn gốc, không giấy từ chứng minh, có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Theo Ban chỉ đạo Quốc gia Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban 389 Quốc gia), tình trạng buôn lậu thuốc lá vẫn diễn biến phức tạp và gia tăng bất chấp sự kiểm soát gắt gao của lực lượng chức năng.
Dù chính sách phát triển thị trường khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) ngày càng được hoàn thiện, song do cạnh tranh về giá, một số tổ chức, cá nhân vẫn kinh doanh gas giả, gas lậu, sang chiết gas trái phép… với nhiều thủ đoạn tinh vi.
Hành vi chiếm dụng vỏ bình bằng thủ đoạn 'cắt tai, mài vỏ' không phải là mới, tuy nhiên do vẫn chưa có chế tài xử phạt nên ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp làm ăn chân chính và quyền lợi người dùng.
Thời gian qua, việc kinh doanh hàng xách tay trở nên phổ biến, tuy nhiên cùng với đó, tình trạng buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ gắn mác hàng xách tay cũng diễn ra tràn lan.
Những tháng cuối năm luôn là thời điểm hoạt động gian lận thương mại 'nóng' nhất trước nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp Tết Nguyên đán. Để bảo đảm sự lành mạnh cho thị trường, lực lượng quản lý thị trường sẽ siết chặt công tác quản lý, triển khai nhiều giải pháp mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và hoạt động sản xuất trong nước.
Thời gian qua, nhiều gia đình lùng mua các loại máy lạnh (ML), tủ lạnh (TL) với tên gọi mỹ miều 'hàng nội địa Nhật'. Thay vì trang bị cho mình chiếc ML mới tầm trung (khoảng 4-7 triệu đồng) tại các trung tâm điện máy, nhiều người sẵn sàng lựa chọn những chiếc ML đã qua sử dụng nhập lậu từ Nhật về với giá tương đương hoặc thậm chí mắc hơn, trong khi chất lượng cũng... hên xui!
Tình trạng các tổ chức, cá nhân kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) cạnh tranh không lành mạnh bằng cách chiếm giữ, trao đổi, mua bán các loại chai LPG không thuộc quyền sở hữu gây mất ổn định thị trường, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh chân chính.
Hiện nay các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường khí hóa lỏng Việt Nam diễn ra phức tạp và chưa có giải pháp căn cơ để xử lý triệt để.
Mặc dù chưa được luật pháp cho phép sử dụng, nhưng các loại thuốc lá thế hệ mới đang được bày bán tràn lan tại Việt Nam. Tuy loại thuốc lá này chứa nhiều độc tố gây hại đến sức khỏe, nhưng lại được giới trẻ lạm dụng quá mức và đang có chiều hướng gia tăng.
Nhiều sản phẩm thuốc lá 'thế hệ mới' đều nhập lậu và kinh doanh bất hợp pháp tại Việt Nam và tần suất cũng như số lượng thu giữ qua các vụ buôn bán, kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng đang tăng dần lên.
Lợi dụng sự tự do trên không gian mạng xã hội, nhiều người kinh doanh không ngần ngại đổ tiền chạy quảng cáo để tiêu thụ lượng lớn hàng lậu, giả như mỹ phẩm, quần áo, túi xách các loại...
Thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng là sản phẩm mới chưa được quy định cụ thể tại các văn bản pháp luật cũng như chính sách quản lý của các bộ ngành, do đó, cần cơ chế quản lý trước khi luật hóa đối với mặt hàng này.
Đây là vấn đề được các đại biểu đặt ra tại tọa đàm về Khung pháp lý cho thuốc lá thế hệ mới do Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức ngày 11/11.