Dự báo lạm phát năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức từ 3 - 4,5%

Các chuyên gia đều dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3,0% đến 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.

Chuyên gia: Nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên lạm phát năm 2025

Với mức tăng CPI 3,63% năm 2024, Việt Nam đã thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Tuy nhiên, năm 2025 vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên chỉ số này.

Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%

Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Với các yếu tố như tốc độ tăng cung tiền, lãi suất, tỷ giá tương đối cân bằng, giá dầu ổn định, lạm phát trung bình trong năm 2025 được dự báo sẽ xoay quanh mức 3,0% (+/-0,5%).

Chuyên gia nói về động lực giúp Việt Nam tăng trưởng 8% năm 2025

Các chuyên gia đánh giá, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% như Thủ tướng đặt ra trong năm nay là khá cao. Để đạt được mục tiêu cần có những chính sách đột phá hỗ trợ các doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng 2 con số và lan tỏa dòng vốn đầu tư công thực sự hiệu quả.

Cả nước có 5 doanh nghiệp phát hành trái phiếu được xếp hạng tín nhiệm

Bộ Tài chính cho biết, đến nay cả nước có 5 doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm với doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Chuyên gia cho rằng, đây là tín hiệu mừng giúp thị trường trái phiếu minh bạch hơn.

Giá USD ngân hàng lập đỉnh lịch sử bất chấp FED hạ lãi suất nhiều lần

Mức giá bán USD được niêm yết bởi các ngân hàng ngày 19/12 tiếp tục phá vỡ kỷ lục khi cao kịch trần 25.519 VND/USD. Việc FED dự kiến hãm phanh tốc độ hạ lãi suất, với mức giảm lãi suất ít hơn, chậm hơn và lưỡng lự hơn trong năm 2025 khiến chỉ số DXY bật tăng cao nhất trong vòng 2 năm qua, kéo theo áp lực lên tỷ giá dâng cao.

Lãi suất huy động tăng, lãi suất cho vay liệu có tăng theo?

Sau giai đoạn chững lại cuối tháng 9-10/2024, lãi suất huy động tăng trở lại tháng 11/2024 với sự nhập cuộc của một 'ông lớn' quốc doanh cùng nhiều ngân hàng thương mại, chủ yếu ở những kỳ hạn ngắn 1-3 tháng. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng cuộc đua tăng nóng lãi suất tiết kiệm khó diễn ra và tác động không quá lớn đến mặt bằng lãi suất cho vay cuối năm.

Giá vàng thế giới tụt dốc khi ông Trump thắng cử, vàng nhẫn rớt khỏi mốc 88 triệu đồng/lượng

Giá vàng thế giới lao dốc sau khi ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ đã kéo giá vàng nhẫn trong nước các loại rớt khỏi mốc 88 triệu đồng/lượng. Nhiều ý kiến cho rằng có nhiều nguyên nhân thúc đẩy giá vàng tăng nóng thời gian qua song khó tăng mạnh thời gian tới.

Tăng trưởng tín dụng: Niềm tin 'cán đích' nhưng vẫn còn những băn khoăn

Khẳng định của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cùng mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong báo cáo tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã cho thấy niềm tin và quyết tâm 'cán đích' tăng trưởng tín dụng năm 2024. Tuy vậy, đằng sau câu chuyện tăng trưởng tín dụng, vẫn còn đó những băn khoăn, trăn trở…

Lộ trình điều chỉnh giá phù hợp với diễn biến, tình hình lạm phát

Công tác điều hành giá đã và đang được các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, đã tăng tính chủ động đối với việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý và đạt được các kết quả tích cực, góp phần kiểm soát lạm phát.

Tăng trưởng tín dụng đạt cao: Mục tiêu tăng trưởng 15% hoàn toàn khả thi

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết thông thường tín dụng sẽ tăng mạnh vào những tháng cuối năm, vì vậy năm 2024, mục tiêu tăng 15% là hoàn toàn khả thi.

Chuyên gia 'hiến kế' kích cầu tiêu dùng cuối năm

Các chuyên gia đưa ra nhiều ý kiến đóng góp để giúp thúc đẩy tiêu dùng dịp cuối năm.

Kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ cuối năm

9 tháng năm 2024, tiêu dùng nội địa có phục hồi nhưng chưa cao. Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ đang là nhiệm vụ được đặt ra lúc này.

Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát 9 tháng qua, vì sao?

Nguyên nhân chính đã giúp cho Việt Nam kiểm soát thành công lạm phát trong 9 tháng qua là do sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam.

Gia tăng áp lực nợ xấu lên hệ thống ngân hàng

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng, khiến nguy cơ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên.

Cơ hội nào cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế sau bão Yagi?

Bối cảnh kinh tế thế giới khó đoán định cùng những thiệt hại do thiên tai, đòi hỏi các cơ quan điều hành phải sớm có giải pháp phục hồi và nâng cao 'sức khỏe' doanh nghiệp. Đây là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu nếu muốn hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5-7% năm 2024.

Tác động của bão số 3 đến giá cả các mặt hàng mang tính ngắn hạn

Trả lời phỏng vấn Tạp chí Tài chính liên quan tới giá cả các mặt hàng sau bão số 3, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, tác động của bão số 3 đến giá cả các mặt hàng chủ yếu mang tính ngắn hạn và cục bộ tại một số địa phương.

Giải bài toán 'niềm tin' trên thị trường trái phiếu

Việc thiếu niềm tin từ nhà đầu tư đối với kênh trái phiếu doanh nghiệp đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Giải bài toán 'niềm tin' trên thị trường trái phiếu

Trong bối cảnh kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng không nằm ngoài vòng xoáy khó khăn.

'Cú bồi' từ bão Yagi, ngân hàng làm gì để giảm nợ xấu?

Nợ xấu của phần lớn các ngân hàng tiếp tục tăng trong nửa đầu năm 2024. Sau khi cơn bão Yagi càn quét khiến nhiều doanh nghiệp mất trắng tài sản, không còn khả năng trả nợ, dự báo một số ngân hàng ghi nhận mức tăng nợ xấu tới hai con số trong thời gian tới.

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, ưu tiên vùng ảnh hưởng của bão

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng, để duy trì đà tăng trưởng hiện nay, việc giải ngân các dự án đầu tư công theo kế hoạch cần tiếp tục được đẩy mạnh, còn trong trường hợp môi trường vĩ mô toàn cầu xấu đi, có thể cân nhắc thêm các gói đầu tư công khác, trong đó cần ưu tiên cho cơ sở hạ tầng của các vùng chịu ảnh hưởng của lũ lụt và bão Yagi vừa qua.

Ngân hàng Nhà nước nới room:Tín dụng có tăng trưởng?

Mặc dù tín dụng tăng trưởng chưa đạt như kế hoạch, song một số ngân hàng đã chạm ngưỡng 80% chỉ tiêu được Ngân hàng Nhà nước giao từ đầu năm 2024.

Nhu cầu tín dụng gia tăng, nhờ đâu?

Sau khi giảm trong đầu tháng 7, nhu cầu tín dụng từ tháng 8 tiếp tục tăng trở lại khiến nhiều ngân hàng điều chỉnh lãi suất huy động ở một số kỳ hạn để thu hút vốn đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, lãi suất cho vay tiếp tục được duy trì ở mức thấp để hỗ trợ doanh nghiệp.

Lãi suất tiết kiệm tiếp tục tăng

Bước vào tháng 9, các ngân hàng vẫn có xu hướng tăng lãi suất tiết kiệm với mức dao động từ 0,1-0,8%. Theo giới phân tích, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng nhẹ trong những tháng cuối năm.

Nhu cầu tín dụng sẽ tăng mạnh

Tăng trưởng tín dụng sau giai đoạn tăng tốc mạnh mẽ hồi tháng 6 (đạt mốc 6,1%) có nhịp chậm lại trong tháng 7. Tuy vậy, theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng trưởng tín dụng tính đến giữa tháng 8 đã tích cực trở lại, tăng 6,25% so với cuối năm 2023.

Lãi suất huy động ở mức thấp, nhà đầu tư lựa chọn trái phiếu ngân hàng

Mặt bằng lãi suất huy động ở mức thấp khiến trái phiếu ngân hàng đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là những người tìm kiếm lợi nhuận ổn định và an toàn trong bối cảnh lãi suất tiền gửi thấp.

Trái phiếu ngân hàng đang trở thành lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư

Với tỷ trọng phát hành chiếm ưu thế, đặc biệt là những đợt phát hành với lãi suất hấp dẫn, trái phiếu ngân hàng đang ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ, giữ vai trò dẫn dắt trên thị trường.

Tín dụng phục hồi sau thời gian dài trầm lắng

Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ vào tháng 6, tín dụng trong tháng 7 có dấu hiệu chậm lại. Tuy nhiên, tín hiệu phục hồi đã xuất hiện trở lại vào tháng 8/2024...

Tìm cách đưa vốn vào nền kinh tế

Tăng trưởng tín dụng đến giữa tháng 8 phục hồi trở lại. Mặc dù có những tín hiệu tích cực từ nền kinh tế, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức.

Giá USD giảm mạnh, doanh nghiệp thở phào

Giá USD trên thị trường ngân hàng và thị trường tự do đều đang giảm mạnh. Theo các chuyên gia, tỷ giá chắc chắn sẽ tiếp tục giảm từ nay đến cuối năm, giúp doanh nghiệp vơi bớt nỗi lo áp lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh, tìm kiếm nhiều hơn những đơn hàng mới.

Nhiều tín hiệu phục hồi, nhu cầu tín dụng dự báo sẽ tăng mạnh

Tăng trưởng tín dụng sau giai đoạn tăng tốc mạnh mẽ hồi tháng 6 (đạt mốc 6,1%) có nhịp chậm lại trong tháng 7 khi tổng dư nợ toàn nền kinh tế chỉ tăng 5,66%. Tuy vậy, theo số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tính đến giữa tháng 8 đã tích cực trở lại, tăng 6,25% so với cuối năm 2023.

Áp lực tỷ giá giảm dần

Từ đầu quý 3 đến nay, chỉ số USD có chiều hướng đi xuống. Tỷ giá VND/USD được kỳ vọng sẽ tiếp tục ổn định hơn vào những tháng cuối năm.

Kỳ vọng áp lực tỷ giá giảm nhiệt

Tỷ giá VND/USD gần đây đang có có dấu hiệu hạ nhiệt và được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì xu hướng tích cực này trong thời gian còn lại của năm.

Hóa giải áp lực, chặn đà lạm phát tăng theo lương

Một trong những điểm sáng trong điều hành kinh tế - xã hội tháng 7 đó là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Chúng ta đã hóa giải được áp lực khi tăng lương cơ sở nhưng lạm phát tăng không đáng kể.

Chống đô la hóa cần kiên định giải pháp

Việc áp dụng lãi suất 0% đối với tiền gửi bằng USD là một trong những giải pháp quan trọng giúp chống đô la hóa, tăng tính hấp dẫn và nâng cao vị thế VND trong thời gian qua. Vì thế, nếu thay đổi chính sách này, nhiều hệ lụy có thể xảy ra cho cả ngắn hạn cũng như chủ trương, mục tiêu chống đô la hóa trong trung và dài hạn.

TS. Nguyễn Đức Độ: Chấp nhận đánh đổi lợi ích với lãi suất USD 0%

Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), việc giữ trần lãi suất tiền gửi USD mức 0% trong ngắn hạn có thể khiến việc điều hành tỷ giá gặp khó, song đổi lại sẽ giữ được ổn định trong trung hạn.

TS. Nguyễn Đức Độ: Lạm phát năm nay chỉ ở mức 3,2 - 3,6%

Mặc dù lương cơ sở tăng 30%, lương hưu và trợ cấp xã hội tăng 15%, lương tối thiểu vùng tăng 6%, nhưng theo tính toán của TS. Nguyễn Đức Độ, Phó viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Bộ Tài chính), lạm phát năm nay chỉ từ 3,2 đến 3,6%.

Doanh nghiệp sẽ không giữ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu

Bộ Công thương đề xuất Quỹ Bình ổn giá xăng dầu sẽ không để tại doanh nghiệp đầu mối kinh doanh như hiện nay, mà sẽ do Nhà nước nắm giữ.

Giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường, chủ động kiểm soát lạm phát

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,75%. Năm 2024, áp lực lạm phát không quá lớn, tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, từ nay tới cuối năm còn nhiều biến số khó lường tác động đến CPI… Do vậy, cần giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường, chủ động kiểm soát lạm phát.

Quỹ Bình ổn giá xăng dầu: Băn khoăn phương thức quản lý

Duy trì Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, doanh nghiệp phải tốn thêm nguồn lực, thời gian theo dõi chi và trích lập quỹ

Đề xuất chuyển quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu từ doanh nghiệp về nhà nước

Theo đề xuất mới của Bộ Công Thương, số dư của Quỹ bình ổn xăng dầu thay vì để tại doanh nghiệp đầu mối như hiện nay sẽ xem xét chuyển về ngân sách và việc trích lập, chi quỹ này theo Luật Giá 2023

Tâm lý thị trường tạo áp lực tăng giá

Qua 10 ngày áp dụng chính sách lương mới (bao gồm cả lương hưu trí, trợ cấp xã hội...), tuy chưa nhiều nhưng giá một số loại hàng hóa tiêu dùng đã nhúc nhích đi lên. Từ đó xuất hiện hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương tăng. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế thì cần nhìn nhận vấn đề một cách thực tế, không nên cảm tính để tránh tạo ra sự rung lắc của thị trường.

Giải tỏa nỗi lo tăng giá trước những biến số mới

Kể từ đầu tháng 7/2024, mức lương cơ sở chính thức được điều chỉnh tăng thêm 30% lên 2,34 triệu đồng/tháng; lương hưu cũng điều chỉnh tăng 15%; mức lương tối thiểu (theo tháng và theo giờ) tăng 6% so với năm 2023. Cũng như những lần tăng lương trước đây, bên cạnh tâm lý phấn khởi, đa phần người dân lo ngại giá cả hàng hóa tăng theo, thậm chí nhanh chân tăng trước như một số lần điều chỉnh lương trước đây.

Lời giải cho 'ẩn số' lạm phát những tháng cuối năm

Theo các chuyên gia kinh tế, trong những tháng cuối năm, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu ở mức 4% là thách thức rất lớn, do có nhiều yếu tố tạo áp lực tới lạm phát như tăng lương, điều chỉnh giá dịch vụ công... Để giải tỏa áp lực lạm phát, cần triển khai đồng bộ các giải pháp trong quản lý, điều hành giá các mặt hàng thiết yếu, đảm bảo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong kịch bản đề ra.

Tín dụng tăng đột biến, dòng tiền đã được lưu thông?

Hai tuần cuối tháng 6, tín dụng tăng mạnh, các ngân hàng cho biết dòng tiền 'chảy' vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhờ kinh tế vĩ mô hồi phục. Điều này mở ra tín hiệu tích cực đối với khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp trong nửa cuối năm.

Tín dụng tăng vọt trong tháng 6/2024, hệ thống ngân hàng bơm hơn 800.000 tỷ đồng ra nền kinh tế

Riêng trong tháng 6/2024, tín dụng tăng 3,6%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm cộng lại, giúp ngành ngân hàng hoàn thành ngoạn mục yêu cầu mà Chính phủ giao.