Thí điểm thành công hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ EUDR

Hệ thống cơ sở dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ EUDR đã được thí điểm thành công tại bốn huyện sản xuất cà phê lớn nhất ở Lâm Đồng và Đắk Lắk. Đây được xem là công cụ hữu hiệu để chứng minh với các đối tác quốc tế rằng cà phê Việt Nam là sản phẩm không liên quan đến phá rừng, đáp ứng yêu cầu của EUDR.(KTSG Online) - Hệ thống cơ sở dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ EUDR đã được thí điểm thành công tại bốn huyện sản xuất cà phê lớn nhất ở Lâm Đồng và Đắk Lắk. Đây được xem là công cụ hữu hiệu để chứng minh với các đối tác quốc tế rằng cà phê Việt Nam là sản phẩm không liên quan đến phá rừng, đáp ứng yêu cầu của EUDR.

Việt Nam thí điểm thành công hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê

Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định EUDR.

Chuyển giao Hệ thống Cơ sở dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ EUDR

Chiều 17/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức IDH (Hà Lan) chuyển giao Kết quả thí điểm Hệ thống Cơ sở dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ Quy định EUDR.

Việt Nam thí điểm thành công hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê

Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong giám sát tài nguyên rừng và các vùng sản xuất. Đồng thời, cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định không gây mất rừng của Liên minh châu Âu (EUDR).

Nông nghiệp Việt Nam đang 'đói' dự án ODA

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng đáng lo ngại khi vốn ODA vắng bóng dần trong các dự án nông nghiệp.

Bộ Nông nghiệp 'trắng' dự án mới vay ODA từ năm 2019 đến nay

Theo ông Lê Minh Hoan - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mặc dù có nhu cầu vốn ODA lớn nhưng Việt Nam không còn được hưởng mức lãi suất thấp khi vay. Vì thế, số dự án ODA và vốn vay ưu đãi cho nông nghiệp giảm rõ rệt, kể từ năm 2019 đến nay Bộ này chưa có dự án mới nào được đàm phán, ký kết.

ODA 'mất tích' trong các dự án nông nghiệp của Việt Nam

Kể từ năm 2019, không một dự án ODA mới nào cho nông nghiệp được ký kết. Việt Nam mất lợi thế lãi suất thấp khi trở thành quốc gia thu nhập trung bình, khiến dòng vốn ODA, vốn vay ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật cho nông nghiệp sụt giảm mạnh.

Việt Nam - Nhật Bản mở ra kỷ nguyên mới trong kết nối nông nghiệp công nghệ cao

Ngày 22/11 tại Hà Nội, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia ký biên bản ghi nhớ hợp tác và tổ chức hội thảo 'kết nối chuỗi cung ứng và đáp ứng thị trường' với Công ty TNHH AEON TOPVALU Việt Nam. Dự và chứng kiến lễ ký kết có Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cùng Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam - ông Ito Naoki.

Kết nối chuỗi cung ứng tiêu thụ nông sản Việt Nam - Nhật Bản

Với lợi thế của Việt Nam và sự hỗ trợ kỹ thuật của Nhật Bản, Việt Nam có thể trở thành cường quốc về nông nghiệp.

Việt Nam và Nhật Bản tìm hướng thúc đẩy giao thương nông sản

Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chiếm chưa tới 2% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Nhật Bản.

Xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp xanh

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp trong khi nhu cầu về nguồn cung thực phẩm ngày càng lớn dần, việc triển khai các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp thân thiện với môi trường, nông nghiệp xanh (NNX) là vô cùng cấp bách.

Tọa đàm 'Quy định chống phá rừng của EU - Doanh nghiệp chuẩn bị gì khi đến ngày thực thi?'

Sáng ngày 14/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm 'Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) – Doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị gì khi đến ngày thực thi'

C.P. Việt Nam hợp tác công tư thúc đẩy chuyển đổi hệ thống lương thực, thực phẩm

Chiều 1/11, tại Hà Nội, Đối tác Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam ký kết biên bản ghi nhớ 'Hợp tác công tư thúc đẩy chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững ở Việt Nam'.

C.P. Việt Nam tham gia hợp tác công tư thúc đẩy chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm

Lễ ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa C.P. Việt Nam và Đối tác Phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV) đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hành trình xây dựng một nền nông nghiệp Việt Nam bền vững.

Gắn kết giữa hợp tác xã và hộ nông dân: Chìa khóa cho phát triển kinh tế tuần hoàn

Chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế đã chỉ ra rằng, việc kết nối chặt chẽ giữa các hợp tác xã và hộ nông dân sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Điều này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường bền vững.

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Vụ Hợp tác quốc tế và Ban Thư ký tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về 'Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC'.

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, diễn ra lễ khai mạc Hội thảo quốc tế về 'Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC'.

Đầu ra 'thênh thang', xuất khẩu trái cây bứt phá để cán đích

Chanh leo, dừa tươi, bưởi, sầu riêng đông lạnh,... của Việt Nam liên tiếp đón nhận 'tin vui' từ xuất khẩu chính ngạch tại các thị trường tiềm năng. Việc này mở ra bước ngoặt lớn cho xuất khẩu nông sản, trái cây Việt Nam. Tuy nhiên, để trái cây Việt có mặt nhiều hơn ở thị trường nước ngoài thì sự liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân rất quan trọng.

Giảm dấu chân carbon, tăng giá trị nông sản Việt

Giảm dấu chân carbon trong nông sản Việt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mới của thị trường, giảm chi phí sản xuất, tăng uy tín quốc tế và giá trị nông sản Việt.

Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam hàng hóa trị giá 1 triệu USD

Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) thông tin, thêm 1 chuyến hàng cứu trợ quốc tế đã được gửi từ Chính phủ Ấn Độ đến người dân vùng bị lũ lụt và sạt lở do bão số 3.

Thêm chuyến hàng từ Ấn Độ cứu trợ người dân vùng lũ lụt, sạt lở

Ngày 16-9, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thông tin, thêm 1 chuyến hàng cứu trợ quốc tế đã được gửi từ Chính phủ Ấn Độ đến người dân vùng bị lũ lụt và sạt lở do bão số 3 (Yagi).

Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ khẩn cấp hàng hóa cứu trợ cho Việt Nam khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ

23 giờ 45 phút đêm 15/9, chuyến bay chở hàng viện trợ bằng hiện vật mới chưa qua sử dụng từ Chính phủ Ấn Độ đã hạ cánh tại sân bay Nội Bài. Đại diện cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đã tiếp nhận hàng viện trợ từ ông Sandeep Arya - Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam.

35 tấn hàng hỗ trợ thiên tai trị giá 1 triệu USD của Chính phủ Ấn Độ đã đến sân bay Nội Bài

Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ khẩn cấp hàng hóa cứu trợ cho Việt Nam khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ.

Lợi nhuận tại các mô hình trồng lúa giảm phát thải thí điểm tăng 30%

Lợi nhuận tại các mô hình lúa giảm phát thải thí điểm tăng 30% trong khi chi phí sản xuất giảm 25% và lượng CO2 giảm khoảng 1,5 triệu tấn.

Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, trồng lúa giảm phát thải, bán được tín chỉ carbon sẽ góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm tác động đến môi trường; đồng thời giúp sản xuất bền vững và nâng cao vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường trong thời gian tới.

Sản xuất lúa giảm phát thải, tăng thêm thu nhập nông dân

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp', Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức triển khai 7 mô hình thí điểm tại 5 tỉnh, thành phố gồm: Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Đồng Tháp, kết quả cho thấy, thu nhập tăng thêm cho nông dân nhờ giảm chi phí và bán tín chỉ carbon từ các mô hình triển khai.

Trồng lúa bán tín chỉ carbon: Triển vọng nhưng cũng nhiều thách thức

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 1 triệu ha lúa phát thải carbon thấp, đồng thời kỳ vọng ngành lúa gạo Việt Nam sẽ mang về 2.500 tỷ đồng mỗi năm từ việc bán tín chỉ carbon…

ĐBSCL: Cách làm lúa mới sẽ tăng nguồn thu cho nông dân từ tín chỉ carbon

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' là chương trình sản xuất lúa carbon thấp được triển khai trên toàn thế giới, được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá lớn.