Việc quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng được thực hiện dựa trên các chỉ tiêu như lợi nhuận trước thuế, năng suất lao động...
Bộ Nội vụ mới ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
Bộ Nội vụ đã có hướng dẫn mới về việc thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước, chính thức áp dụng từ ngày 15/6/2025 tới đây...
Bộ Nội vụ có Thông tư hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15/6 tới đây.
Từ ngày 15/4/2025, một loạt thay đổi quan trọng liên quan đến chế độ lao động, tiền lương và tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước chính thức có hiệu lực, theo Nghị định số 44/2025/NĐ-CP do Chính phủ ban hành.
Từ ngày 15/4, Nghị định số 44/2025/NĐ-CP của Chính phủ quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước có hiệu lực thi hành.
Nội dung này được đề cập tại Nghị định 44/2025/NĐ-CP về quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước, có hiệu lực từ ngày 15/4/2025…
Từ ngày 15/4, chế độ lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước sẽ thực hiện theo Nghị định 44/2025/NĐ-CP, đồng thời 11 nghị định liên quan lĩnh vựtiênc này bị bãi bỏ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 44/2025/NĐ-CP nhằm quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/4/2025 sẽ thay thế và bãi bỏ 11 nghị định liên quan trước đó.
Về tiền lương của người lao động và Ban điều hành trong doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Nội vụ đề xuất quy định xác định quỹ tiền lương thông qua mức lương bình quân; đơn giá tiền lương ổn định và đối với một số trường hợp, tạm ứng, dự phòng...
Từ 1.4, nhiều chính sách có hiệu lực được người dân quan tâm như: dự án nhà ở, quy định về quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng...
Từ tháng 4-2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các quy định liên quan đến dự án nhà ở, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước...
Mức lương cơ bản của Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị có mức cao nhất là 80 triệu đồng/tháng, thấp nhất 31 triệu đồng/tháng trong doanh nghiệp nhà nước.
Theo chuyên gia, Nhà nước cần tập trung tháo gỡ 'gốc rễ' vướng mắc định giá đất, để hỗ trợ doanh nghiệp sớm triển khai dự án, qua đó góp phần thúc đẩy nguồn cung và sự hồi phục, phát triển của thị trường bất động sản.
Yêu cầu Bộ TN&MT phối hợp với HoREA giải quyết về bảng giá đất tại Tp.HCM;Phê duyệt đề án thành lập Công viên địa chất Phú Yên;Lạng Sơn tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;SkyWorld thâu tóm dự án thứ hai tại Việt Nam…là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý tuần qua
Ngày 29/08, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản chính thức yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp làm việc với Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) để giải quyết những vấn đề liên quan đến bảng giá đất.
Ngày 29-8, thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho biết đã có công văn chỉ đạo Bộ TN-MT làm việc với Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) liên quan đến bảng giá đất.
Để hoạt động đấu giá đất diễn ra minh bạch, Nhà nước cần thêm cơ chế kiểm soát, như áp thuế bất động sản hướng tới đối tượng tích lũy, đầu cơ thay vì đối tượng mua phục vụ sinh sống, hay sản xuất. Việc đánh thuế đúng hướng có thể làm hạn chế động lực đầu cơ…
VARS cho rằng, diễn biến và kết quả các phiên đấu giá đất thời gian qua vừa bất thường, lại vừa bình thường. Bởi hiện nay, ranh giới phân biệt những việc bình thường và bất thường có vẻ không còn xác định.
VARS cho rằng, việc đánh thuế bất động sản đúng hướng sẽ khiến người dân hạn chế hoặc không còn nhiều động lực đầu cơ bất động sản. 2 lý do dẫn đến hiện tượng bất thường
Số lượng người tham gia đấu giá lớn tại những cuộc đấu giá đất vừa diễn ra là hoàn toàn bình thường. phản ánh thực tế bình thường nhu cầu đầu tư của người dân trong bối cảnh nguồn cung 'đất sạch' khan hiếm. Nhưng mức giá trúng quá cao lại là điều 'bất thường'.
Mức trúng đấu giá tăng cao không chỉ gây khó khăn cho công tác thẩm định giá tài sản phục vụ các đợt đấu giá tiếp theo tại địa phương đấu giá mà còn tại nhiều nơi trên cả nước.
Bộ TN-MT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất.
Theo Hội Môi giới BĐS Việt Nam (VARS), các phiên đấu giá đất tại huyện Thanh Oai, Hoài Đức vừa bất thường, lại vừa bình thường.
Sau phiên đấu giá kỷ lục, gây xôn xao dư luận, huyện Thanh Oai, Hà Nội vừa quyết định hoãn tổ chức phiên đấu giá vào ngày mai (17/8) để xác định lại mức giá khởi điểm. Tiền mua hồ sơ và đặt cọc của khách hàng sẽ được trả lại.
57 thửa đất tại khu vực Đầm thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội sẽ được đấu giá ngày 17/8, giá khởi điểm 8,097 triệu đồng/m2.
Cuối tuần qua, huyện Thanh Oai (Hà Nội) bỗng trở thành từ khóa 'hot' với phiên đấu giá đất vào ngày 10/8 lên tới hàng nghìn người tham dự với giá trúng cao gấp cả chục lần so với giá khởi điểm.
Nhiều lô đất đấu giá đất ở Thanh Oai (Hà Nội) có giá trúng cao hơn chục lần so với giá khởi điểm, cao nhất lên tới 100 triệu đồng/m2. Trong khi, giá khởi điểm các lô này ban đầu 40-45 triệu đồng/m2, sau bất ngờ hạ xuống khoảng 10 triệu đồng/m2.
Theo HoREA, quy định tại khoản 1 điều 257 Luật Đất đai 2024 có thể chưa đủ độ rõ để các địa phương thống nhất cách hiểu, dễ hiểu, dễ thực hiện.
Giá đất luôn là một trong những vấn đề dễ gây bức xúc trong dư luận, thậm chí trong nhiều trường hợp, nó còn là vướng mắc chính không những cho cơ quan quản lý, chủ đầu tư mà còn cho cả người dân bị thu hồi đất.
Những bất cập trong chính sách giảm thuế giá trị gia tăng trong hai năm 2022-2023 qua không chỉ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tuân thủ quy định pháp luật mà còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ tài chính của họ.
Vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức hội nghị kiểm điểm công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ)6 tháng đầu năm, biện pháp đảm bảo an toàn 6 tháng cuối năm 2024 tại Quảng Ninh.
6 tháng đầu năm 2024, Tập đoàn TKV đã chi 703,81 tỷ đồng, bằng 50,9% kế hoạch năm để thực hiện theo 5 nội dung về an toàn, vệ sinh lao động.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Lâm Đồng chỉ thu hút được 1 nhà đầu tư. Lý do vì sao thu hút đầu tư gặp khó khăn và để tháo gỡ 'điểm nghẽn' này cần nhìn nhận thẳng thắn lý do và sớm có giải pháp cần thiết.
Vừa qua, tại Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức hội nghị kiểm điểm công tác an toàn, vệ sinh lao động 6 tháng đầu năm, biện pháp đảm bảo an toàn 6 tháng cuối năm 2024.
Việc áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh mặc dù đã được sửa đổi, hoàn thiện nhằm lấp những lỗ hổng định giá đất như quy định trước đây, nhưng vẫn còn những băn khoăn trong khâu thực thi.
Mặc dù là phương pháp định giá đất dựa trên giá thị trường và có công thức tính không quá phức tạp, song việc thực hiện phương pháp so sánh vẫn còn không ít các vướng mắc khi thực hiện.
Tiền sử dụng đất nếu tính không hợp lý trong khi các khoản chi phí của doanh nghiệp không được tính đủ có thể dẫn đến chi phí phát triển dự án bị đội lên cao, khiến giá nhà tăng.
Sự gia tăng chóng mặt của dân số tại các thành phố lớn khiến nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng cao, dẫn đến sự bùng nổ của các khu chung cư. Tuy nhiên, việc đảm bảo an toàn và chất lượng cuộc sống cho cư dân trong những tòa chung cư này là một bài toán không đề đơn giản. Do đó, chứng nhận quản lý vận hành nhà chung cư đóng vai trò then chốt trong việc giải quyết bài toán này. Vậy chứng nhận quản lý vận hành chung cư là gì? Nó có tầm quan trọng như thế nào?
Tại một hội thảo mới đây về định giá đất, các chuyên gia, đại diện cơ quan ban ngành đã chỉ ra những bất cập tồn tại trong công tác định giá đất hiện nay và hệ lụy kéo theo. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến ở TP HCM vẫn còn hơn 58.000 sổ hồng chưa được cấp.
Việc tính tiền đất quá cao trong khi các khoản chi phí của doanh nghiệp không được tính đủ sẽ dẫn đến chi phí phát triển dự án bị đội lên cao, khiến giá nhà chỉ có tăng, không giảm.
Định giá đất là vấn đề quan trọng hàng đầu nhưng cũng đang là nguyên nhân khiến nhiều căn hộ, nhà ở chưa được cấp sổ hồng. Các chuyên gia cho rằng việc định giá đất không đúng và đủ sẽ làm rối loạn thị trường bất động sản, gây nhiều hệ lụy cho nền kinh tế…
Bế tắc trong tính tiền sử sụng đất khiến hàng ngàn dự án nhà ở tại Thành phố Hồ Chí Minh chậm triển khai; 58.000 sổ hồng chưa được cấp cho dân, giá nhà ở ngày càng tăng cao dẫn đến nhiều hệ lụy về an sinh xã hội… Đó là các nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Định giá đất Đúng và Đủ''do Báo Thanh Niên tổ chức ngày 14/6 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiến sĩ Vũ Đình Ánh cho rằng Bộ Tài nguyên và Môi trường có một nhiệm vụ khó khi Chính phủ giao cho bộ này soạn thảo Nghị định liên quan định giá đất để ban hành trong thời gian tới.
Nếu Nhà nước sửa Nghị định liên quan đến việc định giá đất theo hướng tính đúng, tính đủ và công bằng, không tận thu sẽ tháo gỡ được nhiều điểm nghẽn và Nhà nước có nguồn thu rất lớn.