Liên quan tới phí sử dụng hạ tầng cảng biển, Hiệp hội Đại lý, Môi giới và Dịch vụ Hàng hải Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam (VNSC) và Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA) cho rằng các công trình sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa do Bộ Giao thông vận tải quản lý nên việc TP.HCM đứng ra thực hiện thu phí là chưa đúng với các quy định của pháp luật…
Trong công văn gửi UBND, HĐND và Sở Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh ngày 15/6, 3 Hiệp hội doanh nghiệp liên quan đường thủy nội địa kiến nghị các cơ quan tiếp tục xem xét không thu phí đối với hàng tạm nhập – tái xuất, hàng quá cảnh được vận chuyển phương tiện thủy.
Để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng phương tiện thủy nội địa, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) và Cảng vụ Hàng hải TP.HCM (Cục Hàng hải Việt Nam) vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề nghị giảm mạnh mức thu phí hạ tầng cảng biển đối với hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng phương tiện thủy nội địa…
Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị UBND TP.HCM nghiên cứu tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành sớm trình HĐND điều chỉnh trong tháng 7/2022 đối với nhiều vấn đề trong thu phí cảng biển.
TP.HCM vừa có báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ trước phản ứng của nhiều doanh nghiệp trước việc, từ ngày 1/4/2022, địa phương này thu phí hạ tầng cảng biển.
Báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ của UBND TP.HCM về việc thu phí hạ tầng cảng biển là câu trả lời cho những băn khoăn của các doanh nghiệp, hiệp hội... thời gian qua.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi UBND TP. Hồ Chí Minh về việc xem xét lại phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Bộ Tài chính vừa có Công văn gửi UBND TP HCM về việc xem xét lại phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi UBND TP Hồ Chí Minh về việc xem xét lại phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 3978/BTC-CST gửi UBND TP.HCM về việc xem xét lại phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Nội dung các công văn của Bộ Tài đề cập đến chênh lệch phí giữa hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu mở tờ khai tại Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác, gây bất bình đẳng và có sự phân biệt đối xử.
Bộ Tài chính vừa gửi UBND TP Hồ Chí Minh văn bản về việc xem xét lại phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Ngày 11/5, Bộ Tài chính đã có công văn số 3978/BTC-CST gửi UBND TP.HCM về việc xem xét lại phí sử dụng hạ tầng cảng biển.
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 3978/BTC-CST gửi UBND TP. Hồ Chí Minh về việc sửa đổi quy định về mức thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển. Đây là công văn thứ 4 của Bộ Tài chính gửi UBND TP. Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề này.
Đây là lần thứ tư Bộ Tài chính có công văn đề nghị TP HCM điều chỉnh những quy định thu phí sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển của thành phố.
Bộ Tài chính cho rằng, việc quy định mức phí chênh lệch giữa hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu mở tờ khai tại TP.HCM và tại các địa phương khác gây bất bình đẳng và có sự phân biệt đối xử.
Bộ Tài chính cho rằng việc quy định mức phí chênh lệch giữa hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu mở tờ khai tại TP.HCM và tại các địa phương khác gây bất bình đẳng và có sự phân biệt đối xử…
Bộ Tài chính chính thức đề nghị UBND TP. HCM khẩn trương báo cáo Hội đồng nhân dân TP.HCM sửa đổi Nghị quyết số 10/2020/NQ-HĐND về mức thu phí hạ tầng cảng biển trên địa bàn.
Mới đây, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, đã có báo cáo gửi Thủ tướng về một số bất cập, tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
Khi TP.HCM triển khai thu phí hạ tầng cảng biển, doanh nghiệp mong muốn hạ tầng và các dịch vụ cảng biển sớm được cải thiện.
Ngay cả khi việc thu phí hạ tầng cảng biển của TP.HCM là đúng thẩm quyền, thì vẫn còn lý do để doanh nghiệp muốn đối thoại.
Năm hiệp hội ngành nghề và doanh nghiệp trong nước cho rằng việc thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển có tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải đường thủy nội địa và lợi ích của quốc gia.
5 hiệp hội doanh nghiệp (DN) liên quan đường thủy nội địa vừa có công văn gửi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về đề xuất không thu phí sử dụng hạ tầng khu vực cửa khẩu cảng biển đối với hàng hóa vận tải bằng đường thủy nội địa.
Chỉ mới tiến hành thu phí 5 ngày, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản kiến nghị dừng thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển tại TP.HCM.
Tối 30/3, thông tin từ UBND TP HCM xác nhận, thành phố đã chính thức chấp thuận để Cảng vụ đường thủy nội địa TP HCM là đơn vị thực hiện thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn (gọi tắt là phí hạ tầng cảng biển).
Chính phủ đã có nhiều chủ trương trúng và đúng để hỗ trợ doanh nghiệp vượt giai đoạn khó khăn, tuy nhiên một số quy định từ các bộ ngành sắp ban hành đang dấy lên lo ngại làm tăng chi phí, thêm khó khăn cho doanh nghiệp.
Từ ngày 1/4, TP Hồ Chí Minh chính thức triển khai thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn (gọi tắt là phí hạ tầng cảng biển).
Từ 0h ngày 1/4/2022, TP.HCM sẽ thực hiện thu phí cảng biển theo tiêu chí minh bạch, nhanh chóng, đơn giản tối đa thủ tục dịch vụ hành chính và không dùng tiền mặt.
Từ ngày 1/4/2022 sẽ chính thức triển khai phí hạ tầng cảng biển theo Nghị quyết số 10/2020/NQ-HĐND ngày 9/12/2020 của Hội đồng Nhân dân (HĐND) TP. Hồ Chí Minh giao UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức thực hiện.
Ngày 25/3, đại diện Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, thành phố vẫn thực hiện thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn Thành phố (viết tắt là hạ tầng cảng biển) từ ngày 1/4/2022 theo nghị quyết của HĐND Thành phố.
Các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp phí hạ tầng cảng biển sẽ không sử dụng tiền mặt mà sử dụng các hạ tầng giao dịch điện tử liên ngân hàng để nộp phí cho cơ quan thu phí.
Sáng 25-3, tại Trung tâm Báo chí TP Hồ Chí Minh, Sở Giao thông vận tải phối hợp Sở Thông tin và truyền thông tổ chức họp báo về triển khai thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ công ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Sau 2 lần lùi thu phí cảng biển với số tiền dự thu hơn 2000 tỷ được coi như khoản tiền TP.HCM hỗ trợ doanh nghiệp vượt 'bão' Covid-19.
Từ ngày 1/4/2022, TP HCM sẽ thực hiện thu phí cảng biển mới theo Nghị quyết số 10/2020/NQ-HĐND của HĐND thành phố. Tuy nhiên, việc thu phí mới này đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của cộng đồng doanh nghiệp (DN) cũng như các hiệp hội ngành hàng.
Sự trở lại đâu đó của tư duy kiểm soát DN trong các cơ quan quản lý, những khó khăn trong thực thi khiến DN chưa đặt trọn niềm tin với các kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh.
Sau 2 tuần thử nghiệm, hệ thống thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển (thu phí hạ tầng cảng biển) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã nhận được sự quan tâm, tham gia của nhiều doanh nghiệp. Hệ thống vận hành ổn định, chưa xảy ra các vướng mắc trong những ngày qua giúp doanh nghiệp yên tâm trước khi triển khai chính thức từ ngày 1/4 sắp tới.