Trong năm đầu tiên áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, toàn quốc có 4,3% hộ nghèo đa chiều.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là 'trụ cột' chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Vì vậy, tỉnh ta đã có bước đi, lộ trình phù hợp hướng tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân. Tạo cơ hội cho nhân dân tiếp cận, tham gia, thụ hưởng chính sách, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân.
Nhằm giảm áp lực về tài chính cho người cao tuổi, nguời yếu thế trên địa bàn, HĐND TP. Hải Phòng đã ban hành quy định chính sách hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế (BHYT) cho các nhóm đối tượng xã hội, trong đó người từ 70-79 tuổi không có lương hưu được miễn phí BHYT.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng từ ngày 1/7, thêm khoảng 500.000 đồng/tháng.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, với hai phương án tăng 26,54% và 29,99%, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2023...
Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất theo 2 phương án: Phương án 1 là 2.055.000 đồng; phương án 2 là 2.111.000 đồng.
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, với hai phương án tăng 26,54% và 29,99%, thực hiện từ ngày 1/7/2023.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất 02 phương án điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp ưu đãi đối với người có công, trong đó phương án tăng cao nhất là 29,99% so với mức hiện tại.
Để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, Quảng Ninh đã thông qua nghị quyết Quy định chuẩn nghèo đa chiều của riêng tỉnh, và dành thêm 255 tỷ đồng để hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo.
Ngay sau khi hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trước 3 năm, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành quy định chuẩn nghèo đa chiều mới áp dụng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 – 2025.
Chiều 30/3, tại Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND quy định chuẩn nghèo đa chiều áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023-2025.
Tại kỳ họp thứ 13, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 thông qua 9 nghị quyết quan trọng, trong đó đã thông qua Nghị quyết quy định chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho hộ gia đình thường trú trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023-202.
Tại Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Hưng Yên khóa XVII đã thông qua Nghị quyết Quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội, mức trợ giúp xã hội và chính sách trợ giúp xã hội đối với một số đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn. Đây là một trong những chính sách quan trọng để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội với phương châm 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Gia đình ông Thạch Duyên (Long An) có 24 người, trong đó có người bị bệnh, có nhiều trẻ nhỏ, tuy nhiên không ai được nhận hỗ trợ do ảnh hưởng dịch COVID-19. Ông Duyên đề nghị chính quyền các cấp xem xét trường hợp của gia đình.
Với sự quan tâm chỉ đạo từ các cấp, việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững. Đặc biệt, kết quả thực hiện chương trình đã giúp nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi hoàn toàn diện mạo, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc.
Ngày này năm xưa 27/1, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã chính thức được ký kết tại Trung tâm các hội nghị quốc tế ở Paris.
Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông vừa thông qua Nghị quyết quy định một số chính sách thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn. Đây được xem là những chính sách bổ sung nhằm khuyến khích giảm nghèo bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương.
Năm 2022,Bắc Giang là một trong 5 tỉnh dẫn đầu toàn quốc về kết quả vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong điều kiện KT-XH nhiều biến động.
Năm 2022, những tác động của hậu COVID-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và kinh tế của người dân. Cùng với đó là từ ngày 1/1/2022, mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện tăng thêm đã tác động khá nhiều đến số lượng người tham gia mới cũng như đối tượng tái tục trên địa bàn. Trước thực tế đó, ngành BHXH đã linh hoạt các biện pháp tuyên truyền, vận động, phối hợp với các cơ quan, đơn vị nhằm tăng diện bao phủ BHXH tự nguyện vững chắc trên địa bàn.
Năm 2022, BHXH tỉnh đặt mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân trên địa bàn tỉnh đạt tỷ lệ 93% và hoàn thành chỉ tiêu lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia BHXH, BHTN và tăng số người tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình. Để hoàn thành mục tiêu này, ngay từ đầu năm, BHXH tỉnh đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp, hiệu quả, thiết thực, đảm bảo tiến độ thu nộp BHXH, BHYT theo kế hoạch đề ra.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương cơ sở từ 1-1-2023, Bộ Tài chính cho rằng việc này gây khó khăn trong kiểm soát lạm phát.