Người kinh doanh hàng xách tay không chứng từ, không khai báo hải quan sẽ bị phạt 100-200 triệu đồng; Giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trước lớp; Làm hư hại bia chủ quyền, cột mốc biên giới bị phạt đến 100 triệu đồng... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10.
Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách quan trọng như: Tăng mức phạt khi bán xăng dầu qua thùng, can, chai; bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng... sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Bản tin nhanh An ninh đời sống sáng 1-10-2020 gồm các nội dung chính sau: Từ 1-10, tin nhắn, cuộc gọi 'rác' có thể bị phạt đến 100 triệu đồng; Dân thắng vụ kiện đền bù đất thấp hơn giá thị trường 1.000 lần; Nhà hàng bị 'bùng' 350 mâm cỗ ở Điện Biên; Người nhiễm HIV rút dao đe dọa bác sĩ; Nga, Pháp kêu gọi Armenia và Azerbaijan ngừng bắn; Phiến quân Iraq tấn công bằng rocket nhằm vào binh sỹ Mỹ.
Kể từ ngày 1-10-2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP ngày 14-8-2020 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác có hiệu lực.
Kể từ ngày 1/10/2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác chính thức có hiệu lực. Nghị định 91 quy định cuộc gọi, tin nhắn, thư điện tử rác bao gồm cuộc gọi, tin nhắn, thư điện tử quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người nhận/ người sử dụng...
Kể từ ngày 1/10/2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác có hiệu lực.
Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách quan trọng sẽ bắt đầu có hiệu lực như: Người dùng có thể chặn tin nhắn, cuộc gọi rác; Bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng; Tăng mức phạt các hành vi bán xăng dầu qua thùng can, cột bơm mini; Giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trong lớp;…
Kể từ ngày 1/10/2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác có hiệu lực.
Ngày 1/10/2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP của Chính phủ về 'Chống tinh nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác' chính thức có hiệu lực.
Kể từ ngày 1/10/2020, Nghị định 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác có hiệu lực.
Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách quan trọng có ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Trong đó phải kể đến Nghị định 98/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/10 quy định bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng...
Tháng 10, nhiều chính sách quan trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, có nhiều chính sách liên quan đến giáo dục; bán hàng xách tay có thể bị phạt nặng; được chủ động ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác…
Nhiều chính sách ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực, từ tháng 10/2020.
Từ ngày mai (1/10), hành vi kinh doanh hàng xách tay như mỹ phẩm, thuốc... không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan…(hàng nhập lậu) có giá trị trên 100 triệu đồng, thì mức phạt với tổ chức vi phạm lên đến 200 triệu đồng.
Từ tháng 10-2020, nhiều quy định mới có hiệu lực được ban hành, mức xử phạt lên đến 100 triệu đồng với cá nhân và 200 triệu đồng với tổ chức vi phạm
Kể từ 15/10, cá nhân bán hàng hóa xách tay có thể bị phạt đến mức tối đa 100 triệu đồng, tổ chức vi phạm bị phạt gấp đôi, tương đương 200 triệu đồng.
Kể từ ngày mai (1/10), những người làm dịch vụ chăm sóc khách hàng, những doanh nghiệp đang có ý định tiếp cận khách hàng cần lưu ý những quy định liên quan đến gửi tin nhắn, email quảng cáo, gọi điện quảng cáo, được quy định tại Nghị định 91/2020/NĐ-CP.
Nhiều chính sách mới, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 10 tới đây.
Phạt đến 120 triệu đồng nếu khuyến mại cho thuốc chữa bệnh; người dùng được chủ động ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác; giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trước lớp là những quy định mới quan trọng có hiệu lực từ tháng 10/2020.
Nghị định 91 không chỉ bảo vệ người dùng trước cuộc gọi rác mà còn tạo cơ sở cho doanh nghiệp thực hiện các cuộc gọi quảng cáo đúng pháp luật, giúp cho người quảng cáo gặp đúng nhu cầu tiếp nhận.
Theo Nghị định 91/2020/NĐ-CP, chỉ những cá nhân, tổ chức đã được cấp tên định danh mới được gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo.
Quy định mới sẽ 'đóng cửa' việc bán bảo hiểm qua điện thoại, song các nhà bảo hiểm cũng cho biết, hình thức bán hàng này đã không còn hiệu quả.
Nghị định 91 tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm đang sử dụng dịch vụ bán hàng qua điện thoại, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang gây ra rất nhiều khó khăn cho nền kinh tế.
Việc Chính phủ ban hành Nghị định 91/2020/NĐ-CP, bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2020 không chỉ ảnh hưởng tới môi giới bất động sản mà còn ảnh hưởng tới cả ngành bảo hiểm, ngân hàng… Tuy nhiên, quy định này sẽ buộc các công ty bất động sản hướng tới giải pháp tiếp cận khách hàng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
Nghị định 91/2020/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 1-10-2020) về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác được kỳ vọng sẽ quét sạch vấn nạn 'rác' gây phiền hà người sử dụng điện thoại diễn ra lâu nay. Đông đảo người dân tán thành sự ra đời của Nghị định và mong muốn các quy định sớm được triển khai trong cuộc sống.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định 91/2020/NĐ-CP, về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2020.
Nghị định số 91/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định phạt đến 100 triệu đồng đối với hành vi gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong Danh sách không quảng cáo. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/10/2020.
Gửi tin nhắn quảng cáo, gọi điện thoại quảng cáo đến các số điện thoại nằm trong danh sách không quảng cáo sẽ bị phạt 100 triệu đồng.