Khi hồn cói dệt ước mơ ra biển lớn

Giữa nhịp sống hiện đại hối hả, làng nghề chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn bền bỉ gìn giữ nét truyền thống qua bàn tay tài hoa của những người thợ. Từng tấm chiếu không chỉ là vật dụng quen thuộc mà còn là biểu tượng của hồn quê, kết tinh trong từng sợi cói, từng đường dệt tinh tế. Trải qua bao biến thiên của thời gian, làng nghề ấy vẫn cháy bền ngọn lửa đam mê và sáng tạo, khẳng định giá trị văn hóa độc đáo giữa vòng xoay đổi thay của thời đại.

Trà Nhiêu 'thức giấc' nhờ du lịch cộng đồng

Được định hướng phát triển thành làng du lịch sinh thái cộng đồng từ hơn 15 năm trước, Trà Nhiêu đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển mình và nay bắt đầu gặt 'quả ngọt'. Nơi đây ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước nhờ vẻ đẹp thiên nhiên mộc mạc cùng sự hiền hòa, chân chất của người dân địa phương.

Giải bài toán nguyên liệu cho phát triển sản phẩm OCOP lụa

Hà Nội có nhiều làng nghề sản xuất lụa như Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông), Phùng Xá (Mỹ Đức). Đây là tài nguyên lớn để phát triển sản phẩm trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Thổ cẩm Hoa Tiến - Dấu ấn văn hóa từ bàn tay người phụ nữ Thái

Bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) từ lâu được xem là 'bảo tàng sống' lưu giữ đậm nét văn hóa truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc xứ Nghệ. Trong kho tàng ấy, nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần làm đẹp cho đời sống mà còn là biểu tượng của bản sắc, được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.

Thái Bình: Chiếu làng nghề 'lên đời' nhờ chuyển đổi số

Chuyển đổi số đã làm thay đổi bộ mặt của làng nghề dệt chiếu cói ở Thái Bình, từ chỗ có nguy cơ mai một trở thành 'ngôi sao' trên sàn thương mại điện tử.

Quảng bá nghề dệt thổ cẩm qua Chương trình thời trang thổ cẩm Việt Nam-Đắk Lắk 2025

Ngày 15/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk thông tin, chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nghệ thuật Hoa Ánh Dương và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Chương trình thời trang thổ cẩm Việt Nam-Đắk Lắk 2025 với chủ đề 'Sắc vóc non cao'.

Thăm làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm ở Ninh Thuận

Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp là một trong những làng Chăm cổ, với nghề truyền thống đã tồn tại từ bao đời. Cùng với làng gốm Bàu Trúc, nghề dệt ở đây từ lâu đã được coi là biểu tượng rực rỡ của nền văn hóa Champa xưa.

Niềm vui bên khung dệt

Hiện nay, trên địa bàn khu vực miền núi tỉnh Bình Định còn 2 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào DTTS, là Hà Văn Trên, huyện Vân Canh và Hà Ri, huyện Vĩnh Thạnh đang hoạt động. Triển khai Dự án 6 'Bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, các địa phương đã dành nhiều sự quan tâm để đầu tư phát triển 2 làng nghề trở thành điểm du lịch cộng đồng, tiếp thêm động lực cho những nghệ nhân yên tâm giữ nghề.

Nhờ thương mại điện tử thúc đẩy phát triển hàng Việt

Các phiên bán hàng trực tiếp (livestream) nông sản, đặc sản vùng miền trên qua các nền tảng mạng xã hội không chỉ giúp nông dân đưa sản phẩm đến tận tay người dùng mà qua đó còn thúc đẩy phát triển hàng Việt.

Tân Sơn xây dựng đời sống văn hóa

Thực hiện phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' gắn với cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh', huyện Tân Sơn đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phong trào, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực thúc đẩy mọi tầng lớp Nhân dân tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Giữ nghề thổ cẩm, giữ 'hồn' văn hóa Mường

Tựa lưng vào dãy núi mờ xanh phía Tây Phú Thọ, xã Kim Thượng (huyện Tân Sơn) mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc của người Mường. Trong đó, nghề dệt thổ cẩm, một di sản quý giá của cha ông từng có lúc đứng bên bờ lãng quên. Hơn ai hết, chính những nghệ nhân cao tuổi nơi đây gánh vác sứ mệnh giữ sợi, giữ nghề, thắp lên ngọn lửa truyền thống giữa đời sống hiện đại.

Trung Quốc: Độc đáo thổ cẩm Thổ Gia Trương Gia Giới

Công viên văn hóa và sáng tạo thổ cẩm Thổ Gia Guaiyaomei Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) là nơi trưng bày và truyền dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thổ Gia.

Trải nghiệm 'nhuộm khăn tơ tằm'

Nằm trong khuôn khổ của triển lãm 'Sắc Lụa', Workshop 'Nhuộm khăn tơ tằm' của họa sĩ Hội Trần đã mang đến một trải nghiệm nghệ thuật độc đáo và đầy thú vị cho những người tham gia.

Sắc thổ cẩm dưới chân núi Hoàng Liên

Bản Bãi Trâu (xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Lự - một trong số các dân tộc rất ít người ở Việt Nam có số dân dưới 10 nghìn người. Giữa nhịp sống đổi thay từng ngày, phụ nữ Lự nơi đây vẫn bền bỉ bên khung cửi, gìn giữ nghề dệt thổ cẩm - một di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Bá Thước gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

Chiếm hơn 30% dân số toàn huyện, vì thế những năm qua, công tác bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái luôn được huyện Bá Thước quan tâm.

Hoa Tiến - Di sản Văn hóa làng Thái cổ ở Nghệ An

Dọc theo dòng sông Hiếu êm đềm quanh năm, hành trình xuôi ngược miền Tây xứ Nghệ đưa chúng tôi đến với vùng đất Hoa Tiến, xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) - nơi được mệnh danh là cái nôi văn hóa của người Thái cổ. Mảnh đất này vẫn lưu giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái, thể hiện qua những ngôi nhà sàn vững chãi, hương men nồng nàn của ché rượu cần và đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống - một làng nghề lâu đời đã trở thành điểm đến quen thuộc của bao du khách gần xa.

Những khung cửi cổ ở Thượng Lâm

'Khung cửi kẽo kẹt ngày đêm/Sợi tơ óng ả, ấm êm cửa nhà', câu ca dao quen thuộc về khung cửi đã đi vào tiềm thức người Tày Thượng Lâm (Lâm Bình). Những chiếc khung cửi truyền qua bao thế hệ nơi đây, được ví như người bạn tâm giao, kẽo kẹt theo năm tháng lắng nghe biết bao tâm tình buồn vui của các bà, các mẹ nơi đây.

'Hạt sạn' cản trở phát triển du lịch - Kỳ 2: Dự án khu du lịch sinh thái bị 'bỏ quên'

Được kỳ vọng sẽ trở thành điểm du lịch thu hút các du khách nhưng do thi công quá lâu đã khiến những nơi này trở nên nhếch nhác, gây lãng phí.

Ra mắt cuốn tập ký 'Việt Nam – Ăn mặc thong dong'

'Việt Nam – Ăn mặc thong dong' tập hợp các bài viết của tác giả Đỗ Quang Tuấn Hoàng giới thiệu những nét đặc trưng độc đáo trong văn hóa ăn mặc của các dân tộc Việt Nam vừa được Công ty cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) liên kết với Nhà Xuất bản Lao động ấn hành.

Khát vọng hồi sinh nghề dệt truyền thống

Đã lâu lắm rồi, tiếng thoi đưa dệt nên những tấm thổ cẩm với hoa văn độc đáo của bà con dân tộc thiểu số ở Thôn 3, xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm dường như đã vắng tiếng. Nhưng nay, tiếng thoi đã bắt đầu trở lại bên khung dệt. Mỗi con thoi đưa dẫu không kéo theo sợi chỉ dệt mà chỉ là thao tác kỹ thuật người lớn đang truyền dạy cho thế hệ tiếp nối, thế nhưng từng nhịp thoi đưa ấy như là sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa sự trao truyền và nuôi dưỡng niềm đam mê, giữa sự gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống để thế hệ trẻ hôm nay có thể dệt nên niềm tin về sự hồi sinh nghề truyền thống ngay chính tại buôn làng nơi nó được sinh ra.

Áo dài Việt Nam 'Ngọc Phương Đông' khoe sắc tại kinh đô thời trang Milan

Bộ sưu tập áo dài Việt Nam 'Ngọc Phương Đông' của nhà thiết kế Vũ Việt Hà trình diễn tại kinh đô thời trang Milan đêm 6/5 là một bản hòa ca tinh tế giữa truyền thống và sáng tạo, tôn vinh vẻ đẹp thuần Việt qua từng đường kim mũi chỉ.

Nghệ nhân Rơ Châm En: Hơn 50 năm 'giữ lửa' nghề dệt

Hơn 50 năm qua, nghệ nhân Rơ Châm En (SN 1949, làng Bàng, xã Ia Nhin, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài 'giữ lửa' cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.

Điện Biên phát triển từng ngày

Sau 71 năm kể từ Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên đã tạo dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Đặc biệt, cơ sở hạ tầng, cảnh quan và các di tích lịch sử của tỉnh ngày càng khang trang, sạch đẹp, thu hút nhiều khách du lịch.

Cần được 'tiếp sức'

Trong xu thế hiện đại hóa ngày càng mạnh mẽ, những nghệ nhân dân tộc thiểu số ở vùng núi vẫn lặng thầm gìn giữ tinh hoa văn hóa truyền thống.

'Những cánh chim đầu đàn' ở Kbang

Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) hiện có 76 người có uy tín. Nhiều năm qua, đội ngũ người có uy tín trở thành 'những cánh chim đầu đàn' trong các phong trào thi đua yêu nước, làm tốt sứ mệnh tập hợp đoàn kết nhân dân chung tay xây dựng buôn làng ngày càng phát triển.

Ngày mới trên sóc Bom Bo

Tại sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được đồng bào dân tộc S'tiêng lưu giữ từ bao đời nay.

Gìn giữ văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Trong những năm gần đây, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) nổi lên như một điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt tại khu vực Pù Luông. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, Bá Thước còn lưu giữ kho tàng văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái và dân tộc Mường.

Làng nghề chiếu cói Nga Sơn - Nơi hồn cói dệt nên lịch sử

Giữa nhịp sống hiện đại hối hả, làng nghề chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn bền bỉ gìn giữ nét truyền thống qua bàn tay tài hoa của những người thợ. Từng tấm chiếu không chỉ là vật dụng quen thuộc mà còn là biểu tượng của hồn quê, kết tinh trong từng sợi cói, từng đường dệt tinh tế. Trải qua bao biến thiên của thời gian, làng nghề ấy vẫn cháy bền ngọn lửa đam mê và sáng tạo, khẳng định giá trị văn hóa độc đáo giữa vòng xoay đổi thay của thời đại.

Cầu nối giữa quá khứ và tương lai

LTS. Dự án 6, với mục tiêu 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' đã nhận được sự vào cuộc tích cực từ các cấp, ngành và chính quyền địa phương.

Thế hệ trẻ viết tiếp câu chuyện yêu nước bằng một cách đặc biệt

Tại một góc nhỏ của Hà Nội, những chiếc sticker, móc khóa, bưu thiếp mang đậm văn hóa Việt đang được tạo ra. Giới trẻ đang viết tiếp câu chuyện yêu nước bằng một cách rất đặc biệt và cụ thể - thông qua việc tìm hiểu, đổi mới và sáng tạo những sản phẩm văn hóa độc đáo của riêng họ.

Cố PGS Vũ Văn Tuyển: Người đặt nền móng cho Mối học Việt Nam

Có những người âm thầm suốt đời đi vào 'vùng trắng' của khoa học – nơi chưa ai từng khai phá, rồi chính họ trở thành người khai sơn, lập địa. Với ngành Mối học ở Việt Nam, người ấy là PGS.TS Vũ Văn Tuyển.

Nghệ nhân Êđê và hành trình giữ hồn thổ cẩm

Người miệt mài ngồi bên khung dệt là nghệ nhân H'Jih Ayun. Những tiếng lách cách như là nhịp đập của thời gian, là hơi thở văn hóa, là linh hồn của người Êđê được chắt lọc qua bao thế hệ.

Mở lớp dạy nghề cho các đối tượng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh

Ngày 23/4, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh tổ chức mở lớp dạy nghề dệt thảm chân, cặp nhắc nồi cho đối tượng đang nuôi dưỡng tại trung tâm.

Cộng đồng người Cơ Tu ở Tà Bhing phát triển sinh kế bền vững từ du lịch cộng đồng

Với cộng đồng người Cơ Tu ở xã Tà Bhing (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam), thông qua hoạt động hiệu quả của HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu - Nam Giang và HTX Dệt thổ cẩm Zara đã và đang giúp cho họ phát triển sinh kế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Lự ở Tam Đường

Trong 2 ngày 19-20.4, tại Khu du lịch Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã diễn ra Lễ hội Sú Khon Khoài và trình diễn nghề dệt thổ cẩm lần thứ III năm 2025 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao mang đậm bản sắc văn dân tộc Lự đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách.

Hành động táo bạo của lãnh đạo xã quyết 'hồi sinh' nét văn hóa của người Ê Đê

Trước nguy cơ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người đồng bào Ê Đê dần mất đi vị thế, Phó chủ tịch xã ở Đắk Lắk đã vay ngân hàng gần 400 triệu đồng quyết tâm hồi sinh nghề truyền thống này.