Chị Bon Jrang K'Yem - hội viên Hội Phụ nữ xã Đạ Tông, huyện Đam Rông; là một trong những tấm gương điển hình về người phụ nữ dân tộc thiểu số dám nghĩ, dám làm, biết vươn lên từ khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định công nhận thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các di sản được vinh danh trải rộng khắp các vùng miền đất nước, phản ánh sự phong phú, đa dạng và chiều sâu của bản sắc văn hóa Việt Nam.
Thăm A Lưới, thành phố Huế, vào những ngày đầu Hạ, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của thác A Nôr mà còn cảm nhận rõ nét hơi thở văn hóa đậm đà của đồng bào dân tộc Tà Ôi, Pa Cô nơi đây.
Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.
Ngày 03/6/2025, Bộ VHTTDL đã ban hành các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Việt Nam có thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được ghi vào danh mục.
HNN - Nhờ mạnh dạn đổi mới trong suy nghĩ và hành động, người phụ nữ Tà Ôi, chị A Viết Thị Phiếu ở thôn Paris - Kavin (xã Lâm Đớt, huyện A Lưới) đã dệt nên những mùa no ấm.
Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ của tỉnh Kon Tum, người Giẻ Triêng đã sinh sống bao đời nay trên các xã Đăk Dục, Đăk Kan, Bờ Y (huyện Ngọc Hồi), Đăk Nhoong, Đăk Long (huyện Đăk Glei)…
Không chỉ có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây cói, người dân Châu Sơn, xã Quảng Trường (Quảng Xương) còn có nghề dệt chiếu cói lâu đời. Ở Châu Sơn, nghề dệt chiếu cói đã gắn bó với nhiều thế hệ người dân, trở thành nét đẹp của vùng đất bên sông Lý, núi Trường.
Làng lụa Vạn Phúc - biểu tượng của nghề dệt truyền thống Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức trong thời đại hội nhập. Giữa áp lực cạnh tranh và nguy cơ mai một, người dân nơi đây vẫn nỗ lực đổi mới sản phẩm, phát triển du lịch và chuyển đổi số để gìn giữ và đưa lụa Vạn Phúc vươn xa.
Lan tỏa thông điệp bình đẳng giới không chỉ là nhiệm vụ của thời đại mà còn có thể khơi nguồn từ chính giá trị truyền thống. Khi văn hóa dân tộc được tiếp cận dưới lăng kính bình đẳng, chúng ta không chỉ làm giàu bản sắc, mà còn xây dựng một xã hội tiến bộ, nơi mọi người đều có quyền phát triển, cống hiến và được trân trọng như nhau, vai trò của cả nam và nữ trong cộng đồng đều được tôn vinh.
Vải thổ cẩm ở Tây Nguyên giờ đây xuất hiện nhiều hơn trên các sàn diễn thời trang, trở thành chất liệu chủ đạo trong các thiết kế, bộ sưu tập thời trang nghệ thuật hiện đại hay trang phục sử dụng hàng ngày. Từ đây, thổ cẩm có hành trình mới, thay đổi cách thể hiện để có thể 'sống' cùng thời đại.
Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là nơi được thiên nhiên ưu ái về cảnh sắc hùng vĩ và thơ mộng. Giữa những làng bản bên núi đồi, người Mông nơi đây bao đời nay vẫn gắn bó với vùng đất này, giữ gìn và trao truyền những giá trị văn hóa truyền thống. Từ những nếp nhà gỗ truyền thống đến những bộ váy rực rỡ được thêu dệt kỳ công, tất cả góp phần hình thành một không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chính sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên đã tạo nên một vùng đất không chỉ đẹp bởi cảnh sắc, mà còn đậm đà bản sắc văn hóa.
Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người.
Dự kiến ra mắt cuối tháng 5/2025 và vận hành từ tháng 8/2025, tour đêm thực cảnh 'Tiếng chuông Trấn Vũ' tại Đền Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội) đang nhận được nhiều kỳ vọng sẽ trở thành điểm nhấn mới trên bản đồ du lịch đêm Thủ đô.
Các làng nghề khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh những năm qua góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, tạo nguồn thu và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hiện nay tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã gây không ít khó khăn, thách thức tới các ngành nghề, làng nghề truyền thống.
Các làng nghề truyền thống của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tái hiện khung cảnh văn hóa đặc trưng, làng nghề thu nhỏ của miền Tây Nam bộ đã góp phần làm phong phú thêm không gian văn hóa và tăng cường kết nối giao thương giữa nữ doanh nhân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Vạn Phúc là làng lụa nổi tiếng, kể câu chuyện của những người đang gìn giữ từng sợi tơ và nếp vải, như níu giữ ký ức của Hà Nội.
Những năm gần đây, du lịch cộng đồng, gắn kết chặt chẽ với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương đang được các cấp chính quyền Tuyên Quang thúc đẩy mạnh mẽ.
Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Chương trình Chứng nhận du lịch bền vững Đông Nam Á (ICRT-SEA) vừa công bố sản phẩm du lịch Tà Lài Eco Lodge tại Làng du lịch cộng đồng Tà Lài thuộc xã Tà Lài, huyện Tân Phú của Đồng Nai đạt giải thưởng Du lịch có trách nhiệm Đông Nam Á 2025.
Thôn Chiến Thắng hiện lên giữa núi rừng Tây Côn Lĩnh hùng vĩ, nơi những người phụ nữ Dao Đỏ vẫn miệt mài bên khung cửi, dệt nên những bộ trang phục truyền thống rực rỡ.
Huyện Lang Chánh xưa có tên là Châu Lang. Đây là vùng đất cổ còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cùng bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Thái.
Giữa nhịp sống hiện đại hối hả, làng nghề chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa) vẫn bền bỉ gìn giữ nét truyền thống qua bàn tay tài hoa của những người thợ. Từng tấm chiếu không chỉ là vật dụng quen thuộc mà còn là biểu tượng của hồn quê, kết tinh trong từng sợi cói, từng đường dệt tinh tế. Trải qua bao biến thiên của thời gian, làng nghề ấy vẫn cháy bền ngọn lửa đam mê và sáng tạo, khẳng định giá trị văn hóa độc đáo giữa vòng xoay đổi thay của thời đại.
Được định hướng phát triển thành làng du lịch sinh thái cộng đồng từ hơn 15 năm trước, Trà Nhiêu đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển mình và nay bắt đầu gặt 'quả ngọt'. Nơi đây ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước nhờ vẻ đẹp thiên nhiên mộc mạc cùng sự hiền hòa, chân chất của người dân địa phương.
Hà Nội có nhiều làng nghề sản xuất lụa như Vạn Phúc, La Khê (Hà Đông), Phùng Xá (Mỹ Đức). Đây là tài nguyên lớn để phát triển sản phẩm trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) từ lâu được xem là 'bảo tàng sống' lưu giữ đậm nét văn hóa truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc xứ Nghệ. Trong kho tàng ấy, nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần làm đẹp cho đời sống mà còn là biểu tượng của bản sắc, được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.
Chuyển đổi số đã làm thay đổi bộ mặt của làng nghề dệt chiếu cói ở Thái Bình, từ chỗ có nguy cơ mai một trở thành 'ngôi sao' trên sàn thương mại điện tử.
Ngày 15/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk thông tin, chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nghệ thuật Hoa Ánh Dương và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Chương trình thời trang thổ cẩm Việt Nam-Đắk Lắk 2025 với chủ đề 'Sắc vóc non cao'.
Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp là một trong những làng Chăm cổ, với nghề truyền thống đã tồn tại từ bao đời. Cùng với làng gốm Bàu Trúc, nghề dệt ở đây từ lâu đã được coi là biểu tượng rực rỡ của nền văn hóa Champa xưa.
Hiện nay, trên địa bàn khu vực miền núi tỉnh Bình Định còn 2 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào DTTS, là Hà Văn Trên, huyện Vân Canh và Hà Ri, huyện Vĩnh Thạnh đang hoạt động. Triển khai Dự án 6 'Bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, các địa phương đã dành nhiều sự quan tâm để đầu tư phát triển 2 làng nghề trở thành điểm du lịch cộng đồng, tiếp thêm động lực cho những nghệ nhân yên tâm giữ nghề.
Các phiên bán hàng trực tiếp (livestream) nông sản, đặc sản vùng miền trên qua các nền tảng mạng xã hội không chỉ giúp nông dân đưa sản phẩm đến tận tay người dùng mà qua đó còn thúc đẩy phát triển hàng Việt.
Thực hiện phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' gắn với cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh', huyện Tân Sơn đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phong trào, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực thúc đẩy mọi tầng lớp Nhân dân tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Tựa lưng vào dãy núi mờ xanh phía Tây Phú Thọ, xã Kim Thượng (huyện Tân Sơn) mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc của người Mường. Trong đó, nghề dệt thổ cẩm, một di sản quý giá của cha ông từng có lúc đứng bên bờ lãng quên. Hơn ai hết, chính những nghệ nhân cao tuổi nơi đây gánh vác sứ mệnh giữ sợi, giữ nghề, thắp lên ngọn lửa truyền thống giữa đời sống hiện đại.
Công viên văn hóa và sáng tạo thổ cẩm Thổ Gia Guaiyaomei Trương Gia Giới, tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) là nơi trưng bày và truyền dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thổ Gia.