Thị trường chứng khoán Mỹ có lúc sụt điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Tư (16/7), khi một quan chức Nhà Trắng có ý nói rằng Tổng thống Donald Trump đang tiến gần tới việc sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell...
Đồng euro mạnh lên đang làm trầm trọng thêm tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 16-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng, hiện ở mức 25.148 đồng.
Ngoại trưởng Litva nhấn mạnh rằng thuế quan 'không tốt cho bất kỳ ai', và kêu gọi một 'con đường mang tính xây dựng để tiến về phía trước'.
Ngày 15/7, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết sẽ tập trung vào khả năng chống chịu rủi ro địa chính trị của các ngân hàng trong các bài kiểm tra về sức chịu đựng vào năm tới.
Thuế quan 30% mà Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp lên hàng hóa từ Liên minh châu Âu (EU) vào Mỹ từ ngày 1/8, nếu được thực thi, có thể sẽ là một nhân tố 'thay đổi cuộc chơi' đối với Liên minh châu Âu...
Đồng USD đang trải qua một giai đoạn suy giảm hiếm có trong lịch sử hiện đại, phản ánh những thay đổi sâu sắc trong cả môi trường chính sách nội địa và vị thế của Mỹ trên trường quốc tế.
Đồng USD tăng giá so với 6 đồng tiền chủ chốt, do các nhà giao dịch phần lớn không quan tâm đến các mức thuế quan mới, mà tập trung vào dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ sẽ được công bố vào thứ Ba.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/7 ghi nhận USD tăng giá so với 6 đồng tiền chủ chốt do các nhà giao dịch phần lớn không quan tâm đến các mức thuế quan mới.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 15-7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 2 đồng, hiện ở mức 25.126 đồng.
Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng triển khai các biện pháp đáp trả nếu không đạt được thỏa thuận thuế quan với Washington trước ngày 1/8.
Ngày 14/7, Bộ trưởng Ngoại giao Italy Antonio Tajani cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) đã chuẩn bị sẵn danh sách áp thuế đối với lượng hàng hóa Mỹ trị giá 21 tỷ Euro (tương đương 24,52 tỷ USD) nếu hai bên không đạt được thỏa thuận thương mại.
Khủng hoảng khí hậu ngày càng diễn biến khó lường hơn trên toàn cầu. Và khi hiện tượng thời tiết khắc nghiệt dần trở thành điều 'bình thường mới', thế giới cần đẩy mạnh khả năng ứng phó hiệu quả hơn để bảo đảm an toàn cho cộng đồng.
Theo ông Fabio Panetta, thành viên Hội đồng Thống đốc ECB, cơ quan tài chính này nên cắt giảm thêm lãi suất nếu tăng trưởng kinh tế không đạt dự báo và kéo lạm phát xuống quá mức.
Thủ tướng Pháp Francois Bayrou kêu gọi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đẩy mạnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Biến đổi khí hậu do con người gây ra đang đẩy châu Âu vào tình trạng báo động kép: Nhiệt độ tăng đột biến đe dọa tính mạng người dân và những tác động kinh tế nghiêm trọng có thể khiến GDP của Eurozone sụt giảm tới 5% vào năm 2030.
Theo kịch bản nghiêm trọng, 20 quốc gia thành viên Eurozone sẽ chịu thiệt hại kinh tế đáng kể, không chỉ do các hiểm họa thiên nhiên trong nước mà còn từ những thảm họa ở bên ngoài.
Các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) vàng trên toàn cầu thu hút 38 tỉ đô la Mỹ trong nửa đầu năm 2025, đánh dấu lượng vốn mạnh mẽ chảy vào các quỹ này trong khoảng thời gian sáu tháng đầu năm kể từ năm 2020, theo Hội đồng Vàng thế giới (WGC).
Giá vàng quốc tế giảm mạnh hơn 40 USD/ounce trong phiên sáng nay xuống dưới ngưỡng 3.300 USD/ounce trước sự lạc quan về các thỏa thuận thương mại, kéo theo vàng miếng SJC 118,6 - 120,6 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Ngày 8/7, các Bộ trưởng Tài chính các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức 'bật đèn xanh' cuối cùng để Bulgaria chuyển sang sử dụng đồng EUR từ ngày 1/1/2026, qua đó, đánh dấu việc nước này trở thành thành viên thứ 21 của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Ngày 8/7, các Bộ trưởng Tài chính các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức 'bật đèn xanh' để Bulgaria chuyển sang sử dụng đồng euro từ ngày 1/1/2026. Sự kiện này đánh dấu bước cuối cùng để Bulgaria trở thành thành viên thứ 21 của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Ngày 8/7, các Bộ trưởng Tài chính các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức 'bật đèn xanh' cuối cùng để Bulgaria chuyển sang sử dụng đồng euro từ ngày 1/1/2026, qua đó đánh dấu việc nước này trở thành thành viên thứ 21 của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Tầm quan trọng của đồng euro trên toàn cầu được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trong năm nay trong khi các yếu tố chính trị thúc đẩy đà tăng giá của đồng tiền này so với đồng đô la.
Năm nay, sự bất định xung quanh các cuộc đàm phán thương mại của Mỹ, cùng tác động tiềm ẩn đến nền kinh tế và lạm phát ở Mỹ, là một nguyên nhân chính đưa đồng euro tăng giá 14% so với USD...
Theo báo The Straits Times, Mỹ vốn luôn tự hào vì sở hữu kho vàng lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh thương mại và lạm phát thế giới còn nhiều bất ổn, Hội nghị Sintra 2025 hé lộ cách các ngân hàng T.Ư điều chỉnh để giữ vững ổn định kinh tế toàn cầu.
Phố Wall lập đỉnh tuần thứ hai liên tiếp, việc làm tại Mỹ duy trì ổn định; lạm phát khu vực đồng euro đạt mục tiêu 2%; thị trường lao động giữ ổn định hay chứng khoán Nhật Bản giảm điểm, lo ngại về đàm phán thương mại với Mỹ... là một số diễn biến tài chính tiền tệ toàn cầu đáng chú ý trong tuần từ 30/6 - 5/7.
Đồng USD đã giảm giá trong phiên giao dịch cuối ngày 4/7. Chỉ số đồng USD, thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với sáu loại tiền tệ chủ chốt khác, đã giảm 0,22% xuống còn 96,965 điểm vào lúc 2 giờ sáng 5/7 theo giờ Việt Nam.
Chuyên gia ECB cảnh báo đồng euro tăng giá có thể gây giảm lạm phát, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ và mục tiêu của khu vực Eurozone.
Sức mạnh của đồng euro đang trở thành mối lo ngại lớn cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), khi một đồng euro mạnh có nguy cơ kìm hãm xuất khẩu và kéo lạm phát đi xuống. Thông tin này được tiết lộ trong biên bản cuộc họp tháng 6/2025 vừa được ECB công bố hôm 3/7.
Sau khi tăng giá mạnh trong nửa đầu năm 2025, đồng yên Nhật Bản đang bước sang tháng 7 với nhiều lợi thế, bao gồm yếu tố mùa vụ...
Chủ tịch Fed Jerome Powell để ngỏ khả năng giảm lãi suất trong tháng 7, một tín hiệu mới trước áp lực từ Tổng thống Mỹ Donald Trump dù ông vẫn khẳng định Fed độc lập với chính trị.
Khuynh hướng trái chiều lãi suất giữa BOJ và Fed - với BOJ chủ trương tiếp tục tăng lãi suất và Fed tiếp tục hạ lãi suất - đang hỗ trợ cho sự tăng giá của đồng yên Nhật...
Sau 6 năm cân nhắc và thử nghiệm, ngân hàng lớn nhất nước Đức chính thức bước vào cuộc đua trên thị trường tiền số với dịch vụ lưu ký vào năm 2026.
Đồng USD dao động gần mức thấp nhất kể từ tháng 2/2022, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm nhẹ hay giá vàng điều chỉnh nhẹ về mức quanh 3.330 USD/oz... đó là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý sáng 2/7.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 1/7 nói rằng Fed lẽ ra đã giảm lãi suất sâu hơn nếu không có các kế hoạch thuế quan của Tổng thống Donald Trump...
Các thống đốc ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đã cùng chung nhận định rằng vị thế thống trị của đồng USD như đồng tiền dự trữ toàn cầu sẽ chưa đối mặt với bất kỳ thách thức lớn nào.
Hôm thứ Ba (1/7), Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết rằng ngân hàng trung ương đã có thể nới lỏng chính sách tiền tệ nếu không có kế hoạch áp thuế của Tổng thống Donald Trump.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (2/7), tỷ giá trung tâm tăng 12 đồng so với phiên trước. Giá mua - bán USD tại hầu hết các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 10-30 đồng so với phiên trước.
Chỉ số Dow Jones tăng điểm vào thứ Ba (1-7), khi nhà đầu tư chuyển hướng khỏi các cổ phiếu công nghệ để bắt đầu nửa cuối năm 2025. Giá dầu tăng nhẹ, trước kỳ vọng rằng OPEC+ sẽ công bố tăng sản lượng trong tháng 8 tại cuộc họp sắp tới, cũng như các cuộc đàm phán thương mại.
Theo số liệu chính thức của cơ quan thống kê Eurostat công bố ngày 1/7, tỷ lệ lạm phát trong Eurozone đã tăng so với mức 1,9% ghi nhận hồi tháng 5, chủ yếu do đà giảm giá năng lượng chậm lại.
Tổng thống Donald Trump nói Mỹ đang là một trong những nước có lãi suất cao nhất...
Đồng USD dao động quanh mức thấp nhất so với euro kể từ tháng 9/2021, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm điểm hay giá vàng tiếp tục phục hồi và tăng lên trên mức 3.300 USD/oz... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý trong sáng 1/7.
Việc tiếp tục nâng cao năng lực dự báo, điều hành chủ động và phối hợp chính sách đồng bộ sẽ giúp Việt Nam 'vững tay lái' trước sóng gió từ chu kỳ lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn, qua đó, hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và tăng trưởng nhanh, bền vững trong những năm tới.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 30/6 đã đưa ra cảnh báo về những 'thách thức mới', từ căng thẳng thương mại đến trí tuệ nhân tạo (AI), có thể khiến lạm phát biến động hơn. Đồng thời, ECB cam kết sẽ duy trì sự linh hoạt trong chính sách tiền tệ.
Tổng thống Trump công khai gây áp lực lên Fed, yêu cầu giảm mạnh lãi suất và cảnh báo Chủ tịch Jerome Powell có thể bị thay thế sớm.
Sự chấn động của nền kinh tế toàn cầu trong năm tháng dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể sẽ là chủ đề thảo luận của các lãnh đạo ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới khi thảo luận công khai về chính sách tiền tệ tại hội nghị thường niên trong tuần này.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Tỷ giá USD hôm nay (30-6): Rạng sáng 30-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giữ nguyên, hiện ở mức 25.048 đồng.