Mùa đông tuy mới bắt đầu nhưng tuyết đã rơi dày từ Đông Á đến Bắc Mỹ . Trong 10 ngày qua, Hàn Quốc và Hoa Kỳ đã đón những trận mưa tuyết ở mức kỷ lục.
Theo Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ (NWS), đợt không khí lạnh từ Bắc Cực tiếp tục quét qua Đông Bắc Mỹ ngày 5/12, gây tuyết rơi dày và gió giật mạnh.
Theo Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ, khu vực dọc theo trung tâm dãy núi Appalachians và vùng cao tại New England ở Mỹ có thể ghi nhận tuyết rơi dày 300mm; duy trì cảnh báo bão tuyết.
Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ ban bố cảnh báo sóng thần với khu vực giáp giới bang Oregan đến Vịnh San Francisco có tổng cộng ít nhất 5,3 triệu người, vài phút sau trận động đất có độ lớn 7,0.
Trong lúc trời lạnh giá, bỗng nhiên trên bầu trời ở Trung Quốc xuất hiện 3 Mặt Trời, đồng thời rực rỡ, trông rất lạ mắt. Có những người nói đây là hiện tượng 'Mặt Trời ma'. Điều này được giải thích thế nào?
Theo Cơ quan Thời tiết quốc gia Mỹ (NWS), 2 cơn bão lớn có thể gây mưa và tuyết tại nhiều khu vực, kéo theo nguy cơ giao thông hỗn loạn ở nhiều nơi trên cả nước.
Một dòng sông khí quyển rất mạnh đã trút mưa xối xả xuống một số nơi ở Mỹ. 'Dòng sông' này đi kèm với trận bão bom mạnh kỷ lục. Tuyết phủ trắng xóa khiến hàng trăm xe tải mắc kẹt trên đường. Đây là những hiện tượng thời tiết gì mà khắc nghiệt như vậy?
Một cơn bão bom 'cả thập kỷ chỉ xảy ra 1 lần' đã gây mất điện diện rộng ở nhiều bang miền Bắc nước Mỹ và tỉnh British Columbia của Canada.
Ảnh vệ tinh đã ghi lại một hệ thống áp thấp, được gọi là 'bão bom' (bomb cyclone), bắt đầu ảnh hưởng đến Bắc California và vùng Tây Bắc Thái Bình Dương ở Mỹ vào ngày 19/11 (giờ Mỹ).
Hàng nghìn người dân ở California phải di tản vội khi các nhà dự báo thời tiết cảnh báo về khả năng xảy ra các đám cháy 'cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng'.
Hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy tuyết rơi phủ kín các con đường, mái nhà và cây cối, tạo nên một khung cảnh mùa đông tuyệt đẹp ở Colorado.
Đoạn video được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy tuyết rơi dày đặc tại các vùng núi ở Colorado, Mỹ.
Lốc xoáy hình thành từ bão Milton là một phần của xu hướng khác thường trong năm nay: Bão ở Mỹ tạo ra lốc xoáy mạnh bất thường.
Bão Milton mang theo lượng mưa 'nghìn năm có một' khi quét qua bang Florida, Mỹ, gây lốc xoáy và thiệt hại trên diện rộng.
Bão Milton đã đổ bộ gần thành phố Sarasota trên bờ biển Vịnh Florida, mang theo lốc xoáy và mưa như trút nước.
Sau khi bão Milton đổ bộ, St. Petersburg, thành phố đông dân thứ 5 tại bang Florida của Mỹ, đã chứng kiến lượng mưa '1.000 năm có 1'. Trong vòng 3 giờ, khu vực này đã hứng chịu lượng mưa bằng trung bình của hơn 3 tháng gộp lại.
Cơ quan Thời tiết quốc gia Mỹ cảnh báo lũ quét quy mô lớn đã và đang diễn ra sau khi bão Milton đổ bộ đất liền, mưa lớn và sóng to tấn công dọc ven biển Florida.
Tuy đã hạ cấp nhưng bão Milton vẫn được đánh giá là một cơn bão 'cực kỳ nguy hiểm' khi đổ bộ bang Florida của Mỹ.
Từ một cơn bão được dự báo chỉ ở mức vừa phải, bão Milton ở Vịnh Mexico (Đại Tây Dương) mạnh lên nhanh đến mức các cơ quan khí tượng còn vất vả mới cập nhật kịp. Milton được gọi là 'cơn bão thế kỷ', dự báo đổ bộ vào bang Florida (Mỹ), nơi còn chưa khắc phục xong hậu quả của bão Helene.
Việc phân chia cấp độ bão hiện nay của Mỹ chưa thể xử lý được thách thức trong cảnh báo công chúng về rủi ro mà bão có thể gây ra cho đất liền, cũng như điều khiến chúng ngày càng nguy hiểm.
Ngày 5/10, Thống đốc bang Florida Ron DeSantis đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp tại bang này sau khi Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ (NWS) dự báo Florida có thể sẽ phải hứng chịu một cơn bão lớn khác trong tuần tới.
Đợt nắng nóng bất thường cuối mùa Hè đang thiêu đốt nhiều khu vực Tây Nam nước Mỹ với nhiệt độ cao kỷ lục dự kiến sẽ kéo dài đến cuối tuần.
Đợt nắng nóng bất thường cuối mùa Hè đang thiêu đốt nhiều khu vực Tây Nam nước Mỹ với nhiệt độ cao kỷ lục dự kiến sẽ kéo dài đến cuối tuần.
Phát biểu tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ) mới đây, một lần nữa Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước phát triển phải đóng góp tài chính nhiều hơn để giải quyết bất công do biến đổi khí hậu.
Dù thường xuyên phủ nhận những tác động của biến đổi khí hậu, ông Trump và ông Vance đang phải chứng kiến thực trạng này ảnh hưởng đến các cuộc vận động tranh cử.
Bão Helene, cơn bão mạnh nhất trong lịch sử từng đổ bộ khu vực Big Bend của bang Florida (Mỹ), đã gây thiệt hại nặng nề cả về người và của ở những nơi mà nó quét qua. Ngay cả khi bão đã tan dần thì nước lũ do bão vẫn làm sập một cây cầu, thậm chí cuốn luôn cây cầu đó theo dòng nước.
Cơn bão Helene đã vừa đổ bộ bang Florida (Mỹ) và nó được gọi là 'cơn bão viết lại lịch sử'. Mạnh hơn cả bão Yagi (ở thời điểm bão Yagi đổ bộ nước ta), bão Helene gây nguy hiểm đến mức văn phòng Cảnh sát trưởng của một hạt đã đề nghị những người dân không chịu sơ tán hãy viết thông tin bản thân lên tay hoặc chân để sau này còn xác định danh tính.
Những ngày qua, trong khi nhiều quốc gia Trung Âu và châu Á đối mặt với những trận bão lũ dữ dội, thì tại nhiều vùng của châu Mỹ sự cực đoan của thời tiết cũng rất ghê gớm.
Bão Yagi (bão số 3) đang gây ảnh hưởng rất lớn ở nhiều tỉnh thành thuộc miền Bắc nước ta. Gió ở Thủ đô Hà Nội rất mạnh, làm đổ nhiều cây cối, vỡ các cửa kính, tốc mái tôn… Đến chiều tối nay, hình ảnh mắt bão không còn rõ nét mà có nhiều mây che phủ, như vậy có thể nói lên điều gì?
Trong khi bão số 3 (bão Yagi) đang đi sâu vào đất liền, trên các mạng xã hội, có một số người khuyên rằng khi có bão, nên mở hé cửa sổ hoặc để một cửa nào đó mở nhằm giảm áp suất không khí trong nhà, giúp giảm nguy cơ bị tốc mái, vỡ cửa sổ và các kiểu hư hại khác. Đây có phải là việc nên làm trong cơn bão không?
Cơn bão Yagi (bão số 3) có thể gặp một hiệu ứng gọi là 'đại dương nâu' hoặc 'nước nâu' sau khi đổ bộ miền Bắc nước ta. Nó là gì và có thể gây những ảnh hưởng gì?
Người dân sinh sống và du lịch tới dãy núi Sierra Nevada (bang California, Mỹ) tuần vừa qua đã chứng kiến cảnh tượng ngỡ ngàng khi thấy tuyết rơi phủ trắng xóa các khu rừng giữa mùa hè.
TS Trần Văn - Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Khóa XII, XIII. Để chuyển đổi năng lượng thành công, chúng ta không chỉ cần xây dựng khung pháp lý toàn diện, có tính động và mở để thích ứng với bối cảnh và tình hình chuyển dịch năng lượng trên thế giới, mà cần đáp ứng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế hiện có để đạt được sự công nhận và tuân thủ toàn cầu.
Tuyết bất ngờ xuất hiện trên dãy ngọn núi ở California và vùng tây bắc nước Mỹ.
Khối không khí lạnh bất thường tràn xuống từ Vịnh Alaska đã khiến tuyết phủ trắng các ngọn núi ở California và vùng tây bắc nước Mỹ vào giữa mùa hè.
Trong mùa hè năm nay, người dân bang California của Mỹ đã trải qua những đợt nắng nóng gay gắt, cháy rừng dữ dội, và chứng kiến cả tuyết rơi hiếm thấy.
Tuần qua, thế giới lại tiếp tục ghi nhận sự khắc nghiệt của thời tiết: mưa lớn kéo dài gây lũ lụt ở Mỹ, châu Á; hạn hán tiếp diễn ở nhiều quốc gia châu Âu.