Trước thực trạng nhiều nhà ở tái định cư (TĐC) bỏ hoang, Sở Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đã đề xuất UBND TP phương án bán đấu giá thu hồi vốn đối với lượng nhà dư thừa.
Trước thực trạng nhiều nhà tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng Hà Nội đang tính tới phương án tổ chức bán đầu giá để thu hồi vốn.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 4.000 căn nhà tái định cư bị bỏ hoang, trong khi đó nhu cầu nhà ở của người dân vẫn rất cao. Mới đây, Sở Xây dựng TP. Hà Nội đang đề xuất lượng nhà tái định cư dư thừa sẽ được bán đấu giá.
Trước thực trạng nhiều nhà ở tái định cư bỏ hoang, Sở Xây dựng TP Hà Nội cho biết, quỹ căn dư thừa sẽ bán đấu giá để thu hồi vốn.
Theo ghi nhận, tại một số ô đất dự án thuộc KĐT mới Cầu Giấy trên địa bàn phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội), tình trạng các cá nhân ngang nhiên chiếm dụng, dựng nhà tạm, kinh doanh trái phép... vẫn đang diễn ra, chưa được cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm dù trước đó UBND quận Cầu Giấy đã có chỉ đạo.
Hàng nghìn căn hộ tái định cư tại Hà Nội đã xây xong nhiều năm và đang bị bỏ không, rất hoang tàn. Trong đó có cả những tòa nhà nằm trên các vị trí 'đất vàng' mà nhiều ông lớn bất động sản cũng phải ao ước.
Để hàng nghìn căn hộ tại các dự án nhà ở tái định cư còn bỏ trống được đưa vào sử dụng, tránh lãng phí và đáp ứng nhu cầu nhà ở tại Hà Nội, cần áp dụng ngay quy định về chuyển đổi công năng nhà ở tái định cư sang làm nhà ở xã hội.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có 9 dự án tái định cư với gần 2.500 căn hộ. Trong đó, 2 dự án đã hoàn thành nghiệm thu, chưa đưa vào sử dụng nhưng đã bố trí tái định cư và 7 dự án đang thi công xây dựng.
Sau quá trình kiểm tra, cơ quan chức năng quận Cầu Giấy xác định, ngoài khu đất D23 - KĐT mới Cầu Giấy bị chiếm dụng làm bãi đỗ xe thì còn tồn tại hàng loạt những vi phạm liên quan đến công tác quản lý và sử dụng đất tại các ô đất khác trên địa bàn phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội).
Kết thúc quý 1 niên độ 2024 - 2025, Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy (mã cổ phiếu TCH) ghi nhận hơn 9.800 tỷ đồng hàng tồn kho, phát sinh tại loạt dự án trọng điểm.
Hà Nội mới bổ sung dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở thương mại tại ô đất N01, N02 rộng 1,89ha ở khu đô thị mới Tứ Hiệp ở huyện Thanh Trì; dự kiến hoàn thành vào quý III/2026.
Sau 8 năm Dự án Vành đai 2,5 (đoạn Cầu Giấy - khu đô thị mới Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) dài 420m vẫn chưa thể triển khai do vướng mắc giải phóng mặt bằng, gây ảnh hưởng cuộc sống người dân trong khu vực.
Lãi vay dành cho người mua nhà ở xã hội được Vingroup và Techcombank đề xuất bằng với mức lãi vay mua nhà ở xã hội được Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng theo từng thời kỳ.
Trong bối cảnh nguồn cung nhà ở thiếu hụt, nhu cầu người dân tăng cao trong khi các dự án nhà xã hội còn quá ít, đề xuất chuyển nhà tái định cư bỏ hoang thành nhà ở xã hội được nhiều người tán thành. Đây được xem là 'một mũi tên trúng hai đích'.
Khi nguồn cung nhà ở xã hội còn thiếu, giá nhà thương mại tăng cao, nhiều ý kiến đề xuất cần nhanh chóng chuyển những khu nhà tái định cư chưa sử dụng sang nhà ở xã hội.
Được dự kiến hoàn thành trong năm 2013, nhưng đến nay dự án căn hộ tái định cư N01-D17 Duy Tân vẫn nằm trơ trọi, rỉ sét nặng trên 'đất vàng' giữa lòng Thủ Đô.
Trong khi không ít người đang thiếu chỗ ở, phải sống trong cảnh chật chội thì nhiều tòa nhà tái định cư tại Hà Nội lại bị bỏ hoang. Có những tòa nhà đóng cửa suốt chục năm khiến toàn bộ hạ tầng và các hạng mục bị xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
Nguồn cung nhà ở thiếu nghiêm trọng, nhiều người dân tại các đô thị lớn như Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh đang đứng trước áp lực rất lớn về chỗ ở. Thế nhưng con số thống kê có đến 18.000 căn hộ tái định cư bỏ hoang nhiều năm nay chỉ riêng ở 2 địa phương này đã cho thấy sự lãng phí rất lớn.
Hàng nghìn căn hộ tái định cư có vị trí đắc địa tại Hà Nội bị bỏ hoang gây lãng phí tài nguyên xã hội.
Chỉ tính riêng Hà Nội và TP HCM, có ít nhất 18.000 căn hộ tái định cư bị bỏ hoang, không có người ở, tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng để bảo trì, bảo dưỡng mỗi năm.
Trong số 11 dự án nhà ở tại Bắc Giang dành cho công nhân thì đa phần đều chậm tiến độ. Nguyên nhân là do khó khăn trong giải phóng mặt bằng và chủ đầu tư không tích cực triển khai dự án.
Năm 2024, Trường Đại học Sài Gòn dự kiến tuyển sinh 5.035 chỉ tiêu với 45 ngành đào tạo theo 4 phương thức.
Sau khi bị UBND TP Hà Nội xử phạt do chậm khởi công, đến nay dự án nhà ở xã hội tại khu đất NO1 Hạ Đình vẫn như bãi đất hoang, bên ngoài quây tôn, bên trong để một số thiết bị máy móc.
Theo HoREA, gói tín dụng 125.000 tỷ đồng với sự tham gia của 5 ngân hàng thương mại để cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân dường như chưa phù hợp với người mua, thuê mua.
Thị trường bất động sản tại Hà Nội đang bị đẩy giá lên cao ở mọi phân khúc nhằm tạo 'sóng'. Nếu để hiện tượng này tiếp tục diễn ra thì nhu cầu thực của người dân sẽ không được đáp ứng, là cơ hội cho hiện tượng đầu cơ, rối loạn thị trường bất động sản.
Dự án nhà ở tái định cư N01 - D17, phố Duy Tân cao 15 tầng đã xây xong phần thô nằm sừng sững tại vị trí đắc địa quận Cầu Giấy (Hà Nội) bị 'đắp chiếu' đã hàng chục năm nay mà chưa biết đến khi nào sẽ hoàn thành.
Mới đây, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội ban hành kết luận thanh tra chủ đầu tư và tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy định tại Dự án khu đô thị mới Hạ Đình (thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì và phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Ngày 27/3, Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC (Tổng công ty UDIC) đã tổ chức Hội nghị Người lao động năm 2024. 108 đại biểu của Công ty Mẹ, đại diện cho người lao động Tổng công ty tham dự.
Năm 2024, Trường ĐH Sài Gòn tuyển 5.305 chỉ tiêu theo 3 phương thức xét tuyển
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị mới phía Đông thị trấn Vôi, huyện Lạng Giang, tỷ lệ 1/500.
Việc quản lý nguồn vốn và quản lý sử dụng vốn cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội do Ngân hàng Chính sách Xã hội hoặc các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định thực hiện.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành văn bản yêu cầu tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn (PCCC&CNCH) trong các khu, cụm công nghiệp (KCCN) trên địa bàn tỉnh.
Sư phạm là một trong những ngành học đang nhận về nhiều sự quan tâm của thí sinh và phụ huynh trong suốt thời gian vừa qua.
Nằm tại vị trí 'vàng' số 1 phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội dự án nhà ở tái định cư N01 – D17 Duy Tân đã hơn thập kỷ chịu đựng số phận phơi sương, phơi nắng, cỏ cây mọc um tùm, rêu bám đầy và chưa biết ngày hoàn thành.
Ngày 14/11, đại diện truyền thông Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) chia sẻ thông tin với Báo GD&TĐ, xác nhận có khoản công nợ.
Ngoài những khu chung cư đã kể ở các kỳ trước, dễ dàng bắt gặp cảnh những tòa tái định cư (TĐC) cao sừng sững nhưng hoang vắng, ở nhiều quận, huyện tại Hà Nội. Có thể kể đến như khu TĐC Đền Lừ II, III, dự án nhà TĐC phường Trần Phú, quận Hoàng Mai… Để lý giải nguyên nhân cũng như tìm ra phương án giải quyết không phải một sớm một chiều.
Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (940 - 1013), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông.
Nhằm ghi nhớ công lao của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông. Quyết định và nghi thức gắn biển tên phố Lưu Cơ đã được quận Bắc Từ Liêm tổ chức sáng 21/10 tại Hà Nội.
Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC tiền thân là Công ty San nền thuộc Sở Xây dựng Hà Nội được thành lập ngày 6.10.1971. Trong hành trình 52 năm phát triển, UDIC đã trở thành một trong những doanh nghiệp chủ lực trực thuộc UBND TP. Hà Nội.
Tại dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi quy định 'Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam được tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho đoàn viên công đoàn làm việc tại các khu công nghiệp mua, thuê, thuê mua'. Đề xuất này vẫn còn nhiều ý kiến đa chiều nhưng đây cũng là phương án cần được cân nhắc; trong đó có quan điểm là chỉ là nên giao Tổng Liên đoàn làm nhà cho công nhân thuê.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC, tiền thân là Công ty san nền thuộc Sở Xây dựng Hà Nội được thành lập ngày 6/10/1971. Trong hành trình phát triển 52 năm, bằng nghị lực, khát khao vươn lên, đến nay Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC - Công ty TNHH MTV đã trở thành là một trong những Tổng Công ty chủ lực trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.