Với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, văn hóa giao thông trên địa bàn tỉnh Sơn La đang từng bước hình thành và lan tỏa bằng những mô hình, việc làm cụ thể, góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của người tham gia giao thông, hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường giao thông an toàn, văn minh.
Chỉ trong nửa đầu tháng 7/2025, liên tiếp hai vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng đã xảy ra ngay tại Hà Nội. Hai vụ việc với 2 nguyên nhân khác nhau nhưng chung một hậu quả: người chết, người bị thương nặng, phương tiện tan tành và những nỗi đau còn kéo dài...
Sau những vụ tài xế say xỉn vẫn lái xe gây tai nạn nghiêm trọng, nhiều người dân đồng tình với việc áp dụng các biện pháp mạnh, tăng nặng mức phạt… để ngăn chặn các 'ma men' ra đường gây họa.
Trong 2 ngày 17 và 18/7, lực lượng CSGT, Công an tỉnh Bắc Ninh đã xử phạt hơn 2 tỷ đồng và tạm giữ 270 xe vi phạm
Đêm 18/7/2025, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bắc Ninh đã phát hiện và xử lý 217 trường hợp vi phạm giao thông, với mức tiền phạt gần 1,2 tỷ đồng.
Vụ tai nạn giao thông ở phường Vườn Lài, TP HCM giữa xe máy và xe tải đã khiến một cô gái 20 tuổi tử vong.
Sau 2 đêm triển khai xử lý tình trạng vi phạm về giao thông, tụ tập, chạy xe tốc độ cao, lực lượng CSGT Công an tỉnh Bắc Ninh đã xử lý 371 trường hợp vi phạm, phạt tiền hơn 2,1 tỷ đồng, tạm giữ nhiều phương tiện.
Lực lượng CSGT Công an tỉnh Phú Thọ mật phục gần một số cửa hàng, quán nhậu. Khi tài xế lái xe rời đi sẽ thông báo cho tổ tuần tra công khai xử lý vi phạm nồng độ cồn.
Ngày 19/7, Công an tỉnh Phú Thọ thông tin, thay vì lập chốt kiểm tra cố định trên các tuyến đường như thường lệ, Đội CSGT đường bộ số 1 (Phòng CSGT, Công an tỉnh Phú Thọ) đã cử cán bộ hóa trang mặc thường phục để nắm bắt di biến động của các tài xế sau khi sử dựng rượu, bia vẫn điều khiển phương tiện.
Tại buổi thứ 2 ra quân triển khai phương án phòng, chống đua xe trái phép, Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phát hiện 217 trường hợp vi phạm, xử phạt gần 1,2 tỷ đồng.
Lực lượng CSGT, Công an tỉnh Bắc Ninh đã phát hiện xử lý 217 trường hợp vi phạm, trong đó có 58 trường hợp bợm nhậu.
Tại TP HCM, cán bộ thi hành án được yêu cầu không uống rượu bia trong giờ làm việc để đảm bảo kỷ luật công vụ.
Tối 18/7, Tổ công tác thuộc Đội Cảnh sát Giao thông số 6 (CSGT số 6) - Cảnh sát Giao thông số TP Hà Nội tổ chức đo và xử lý các vi phạm nồng độ cồn trên đường Nguyễn Xuân Khoát, Hà Nội. Hàng loạt phương tiện ôtô và xe máy được ra tín hiệu dừng để đo nồng độ cồn.
Vụ tai nạn giao thông (TNGT) liên hoàn vào tối 16/7 trên đường Nguyễn Trác, đoạn trước tòa nhà CT7 (phường Dương Nội, TP Hà Nội), tài xế gây tai nạn có nồng độ cồn rất cao, lên tới 0,861mg/1 lít khí thở, đâm vào 5 xe máy, khiến 1 người tử vong, nhiều người bị thương đưa đi cấp cứu, trong đó có 2 cháu nhỏ, một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo 'đã uống rượu bia thì không lái xe'.
Đội CSGT đường bộ số 6 đã triển khai tổ hóa trang nhằm phát hiện tài xế say xỉn, ngăn chặn hành vi lái xe sau khi uống rượu bia.
Theo luật sư, người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định, làm chết 3 người trở lên hoặc gây thương tích/tổn hại sức khỏe với tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 201% trở lên… sẽ bị phạt tù từ 7 - 15 năm.
Bị CSGT phát hiện vi phạm nồng độ cồn, nam tài xế cho biết vừa uống bia cùng người yêu tại một quán trên phố Trần Thái Tông (phường Cầu Giấy, Hà Nội). Người yêu đe dọa anh phải chở về, nếu không sẽ chia tay.
Mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn đã tăng lên rất cao nhưng vẫn có nhiều trường hợp lái xe coi thường sự an toàn của bản thân và mọi người.
Thông qua hệ thống camera trên toàn thành phố, CSGT Hà Nội đã phát hiện 1.290 trường hợp vi phạm giao thông, gửi thông báo cho 2.818 chủ xe liên quan.
6 tháng đầu năm 2025, Hà Nội ghi nhận tai nạn giao thông giảm cả ba tiêu chí nhưng vi phạm vẫn cao với hơn 136 nghìn trường hợp bị xử lý, trong đó 17% liên quan nồng độ cồn.
Tài xế Lê Minh Giáp vừa bị khởi tố, bắt tạm giam sau vụ tai nạn nghiêm trọng tại Dương Nội (Hà Nội) khiến một người thiệt mạng, 3 người bị thương. Với các vi phạm về tốc độ và nồng độ cồn, Giáp có thể đối mặt mức án tù nghiêm khắc theo quy định pháp luật.
Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT, Công an TP Hà Nội) đã triển khai một phương thức kiểm tra mới, vô cùng hiệu quả, trong nỗ lực kiềm chế tình trạng lái xe sau khi sử dụng rượu bia.
Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bắc Ninh phát hiện, xử lý 151 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông ngay trong buổi tối đầu tiên ra quân.
Đêm 17/7, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Bắc Ninh cùng lực lượng chức năng đã ra quân kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm an toàn giao thông, đua xe trái phép trên địa bàn tỉnh. Ngay trong đêm đầu ra quân, các lực lượng chức năng đã xử lý 154 trường hợp vi phạm tạm giữ 117 phương tiện, xử phạt gần 1 tỷ đồng.
Ngay trong đêm đầu ra quân xử lý đua xe trái phép, Công an Bắc Ninh đã xử lý 154 trường hợp (trong đó có 141 thanh, thiếu niên), xử phạt gần 1 tỉ đồng
Chỉ trong đêm đầu tiên, lực lượng Công an tỉnh Bắc Ninh đã xử lý 154 trường hợp vi phạm, tạm giữ 117 phương tiện, xử phạt gần 1 tỷ đồng.
Phòng CSGT, Công an tỉnh Bắc Ninh vừa ra quân đợt cao điểm nhằm xử lý các hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là của thanh, thiếu niên.
Theo luật sư, hành vi vi phạm về nồng độ cồn gây tai nạn là tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hành xử, là tình tiết định khung tăng nặng hình phạt với tài xế.
Ngoài trách nhiệm hình sự thì người vi phạm nồng độ cồn, thiếu chú ý quan sát, không làm chủ tốc độ gây tai nạn giao thông còn phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân.
Vụ tài xế say rượu gây tai nạn liên hoàn ở Hà Nội cho thấy dù có camera AI hỗ trợ, đường phố vẫn cần sự có mặt của CSGT, ít nhất là để kiểm soát vi phạm nồng độ cồn.
Ngày 18/7, Công an tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ phát động ra quân thực hiện cao điểm đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự xã hội sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp. Thiếu tướng Lâm Phước Nguyên, Giám đốc Công an tỉnh Đồng Tháp chủ trì buổi lễ.
Điều khiển phương tiện, đặc biệt là ô tô khi say rượu là bất hợp pháp ở phần lớn các quốc gia trên thế giới và hành vi này là một hành vi vi phạm pháp luật. Sự khác biệt duy nhất là hình thức xử phạt nặng nhẹ khác nhau.
Thay vì kiểm tra ngẫu nhiên người tham gia giao thông, cảnh sát hóa trang để thông báo vị trí, xử lý trường hợp đã sử dụng rượu bia vẫn lái xe...
Tối 17-7, thực hiện kế hoạch của Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), các Đội CSGT đường bộ đã đồng loạt triển khai lực lượng kiểm soát nồng độ cồn trên địa bàn toàn thành phố.
Sau vụ tai nạn liên hoàn tại phường Dương Nội, Thành phố Hà Nội khiến 4 người thương vong, điều dư luận quan tâm là lái xe có nồng độ cồn rất cao gây tai nạn có thể đối diện hình phạt nào?
Xuyên đêm, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội tỏa khắp các tuyến phố, đặc biệt là khu vực phố cổ, khu trung tâm ăn uống, giải trí để kiểm tra nồng độ cồn.
Sau 2 tiếng lập chốt, Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) số 1 (Phòng CSGT Hà Nội) đã dừng kiểm tra nồng độ cồn hàng trăm xe máy, hơn 30 ô tô, phát hiện 6 trường hợp vi phạm nồng độ cồn và 1 trường hợp cố tình vứt xe bỏ chạy.
Tại Hà Nội vừa xảy ra vụ tai nạn liên hoàn 8 ô tô, xe máy, khiến 1 người tử vong. Sau khi tỉnh rượu, nam tài xế ô tô gây tai nạn đã khóc nức nở, hối hận về hành vi của bản thân. Đây là bài học đắt giá cho tài xế ô tô trong vụ việc và những người khác, song vào tối 18/7, 'mật phục' quanh các quán nhậu, lực lượng CSGT Hà Nội phát hiện nhiều trường hợp rời quán vẫn điều khiển ô tô, xe máy đi về.
Khoảng 21h30, tổ công tác Đội CSGT số 1 ra hiệu lệnh dừng kiểm tra một nam giới điều khiển xe máy gắn biển số Hà Nội. Thay vì chấp hành, tài xế bất ngờ bỏ lại xe và tháo chạy vào khu vực phố cổ.
Sau cuộc liên hoan 'vui hết nấc', nhiều dân nhậu vẫn cố tình điều khiển xe máy, ô tô ra đường và tất cả đều được các chiến sĩ CSGT hóa trang phối hợp với lực lượng cắm chốt công khai làm nhiệm vụ xử lý.
Từ đêm 17 rạng sáng 18/7/2025, Công an thành phố Hà Nội triển khai nhiều tổ công tác trên các tuyến phố, tập trung kiểm soát các phương tiện, phát hiện và xử lý nhiều tài xế vi phạm nồng độ cồn.
Theo thống kê của Phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội, từ ngày 15-6 đến 14-7, lực lượng đã xử lý 3.901 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn.
Nhận thức và hành vi của người tham gia giao thông, nhất là những người cố chấp điều khiển phương tiện khi đã uống rượu bia vẫn chưa được cảnh tỉnh.
Khoảng 5 năm trước đây, nếu ai đó nói về câu chuyện người tham gia giao thông bị phát hiện, xử lý vi phạm qua hệ thống camera, thì ý tưởng này bị coi là mơ mộng viển vông. Nhưng hiện tại, với công nghệ số, điều đó đã trở thành thực tế và ngày càng được đẩy mạnh thực hiện.
Thay vì kiểm tra ngẫu nhiên người tham gia giao thông, Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT, Công an TP Hà Nội) đã cho cán bộ, chiến sĩ hóa trang để thông báo vị trí tài xế say xỉn vẫn lái xe.
Trong bối cảnh cả nước thực hiện việc sắp xếp tinh gọn bộ máy, cơ cấu tổ chức của lực lượng cảnh sát giao thông cũng có nhiều thay đổi so với trước đây. Dù vậy, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) toàn tỉnh đã khắc phục khó khăn, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, để đảm bảo an toàn giao thông cho nhân dân.
Vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng tại Dương Nội, Hà Nội do tài xế Lê Minh Giáp gây ra khiến 1 người tử vong, 3 người bị thương và nhiều phương tiện hư hỏng. Theo quy định của pháp luật, nam tài xế chắc chắn sẽ phải đối mặt với mức án nghiêm khắc.