Nghiên cứu mới cho thấy sao Hỏa có màu đỏ do khoáng chất ferrihydrite, gợi ý hành tinh này từng có nhiều nước hơn.
Trong nghiên cứu mới, các nhà khoa học nêu giả thuyết bụi oxit sắt trên sao Hỏa có thể là dạng ferrihydrite có thể hình thành trong môi trường ướt chứ không phải dạng hematit khô như suy nghĩ lâu nay. Điều đó cho thấy sao Hỏa có quá khứ đầy nước
Với màu gỉ sắt đặc trưng, sao Hỏa từ lâu đã được gọi là hành tinh đỏ. Giờ đây, các nhà khoa học có thể đã phát hiện ra nguồn gốc tiềm năng của màu sắc đặc biệt đó, đảo lộn một lý thuyết phổ biến về màu đỏ của hành tinh gắn với Thần chiến tranh.
Nghiên cứu mới cho thấy màu đỏ của Sao Hỏa có thể bắt nguồn từ ferrihydrite - một khoáng chất chứa nước, thay vì hematit như giả thuyết trước đây.
Hôm 26/2, CNN đưa tin các nhà khoa học đã đưa ra lý giải về nguyên nhân khiến Sao Hỏa có biệt danh là 'Hành tinh đỏ'.
Sự tồn tại của hồ Eridania là bằng chứng quan trọng về khả năng Sao Hỏa từng có môi trường thích hợp cho sự sống.
Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.
Ngày 7/8, theo Sci News, những bức ảnh mới từ camera HRSC trên tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã tiết lộ một phát hiện bất ngờ: khu vực Caralis Chaos trên sao Hỏa thực ra là tàn tích của một hồ nước khổng lồ.
Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.
Phát hiện một lớp sương giá kỳ quặc trên đỉnh ngọn núi lửa cao nhất hệ Mặt Trời có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh đỏ.
Một phát hiện 'không thể tin nổi' ở xích đạo Sao Hỏa có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh này.
Thứ lạ lùng này được phát hiện trên các ngọn núi lửa như Olympus Mons, Arsia Mons, Ascraeus Mons, và Ceraunius Tholus, điều mà tưởng chừng không thể tồn tại trên Sao Hỏa.
Một nghiên cứu mới cho thấy vùng xích đạo của Sao Hỏa, nơi có những ngọn núi lửa cao nhất hệ mặt trời, có khả năng che giấu một hiện tượng băng giá bất ngờ.
Một phát hiện 'không thể tin nổi' ở xích đạo Sao Hỏa có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh này.
Hai tàu vũ trụ quay quanh Sao Hỏa đã phát hiện ra băng giá trên đỉnh những ngọn núi lửa cao chót vót gần xích đạo của Hành tinh Đỏ.
Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là 'nhện Sao Hỏa'.
Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là 'nhện Sao Hỏa'.
Cứ mùa xuân đến, những 'con nhện đen' đáng sợ lại xuất hiện trên sao Hỏa khi lớp băng carbon dioxide bị chôn vùi giải phóng những mạch phun khí bụi. Những hình ảnh mới của ESA cho thấy hiện tượng này ở thành phố Inca kỳ lạ trên sao Hỏa.
Tàu Mars Express đã chụp được những hình ảnh mới ở Sao Hỏa. Với dữ liệu mới cho thấy chỏm băng vĩnh cửu ở cực Bắc Sao Hỏa là một mạng lưới các lớp băng nước và bụi dày tới 3 km, có đường kính khoảng 1.000 km.
Dữ liệu mới từ tàu Mars Express không chỉ vén màn 'suối nguồn sự sống' trên Sao Hỏa mà còn là một đoạn lịch sử đã mất của hành tinh này.
Câu trả lời phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm vận tốc, thời gian nghỉ và địa hình trên Sao Hỏa.
Dữ liệu mới từ tàu Mars Express không chỉ vén màn 'suối nguồn sự sống' trên Sao Hỏa mà còn là một đoạn lịch sử đã mất của hành tinh này.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Mars Express của châu Âu cho thấy bằng chứng mới về một hành tinh khác có thể sống được.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Mars Express của châu Âu cho thấy bằng chứng mới về một hành tinh khác có thể sống được.
Tàu quỹ đạo Mars Express đã phát hiện lượng băng khủng bị chôn vùi ở vùng xích đạo sao Hỏa, nó đủ bao phủ toàn bộ hành tinh trong một đại dương nông nếu tan chảy.
Các nhà nghiên cứu mới phát hiện khối băng khổng lồ nằm bên dưới lớp trầm tích ở Sao Hỏa. Phát hiện có thể giúp chúng ta biết được thời tiết Sao Hỏa trong quá khứ thế nào.
Miền đất ngoài Trái Đất bí ẩn mang tên Elysium Planitia vừa được xác nhận là có nước, hoạt động núi lửa tương đối 'trẻ' và có thể cả sự sống.
Trước khi 'chết', tàu đổ bộ Zhurong của Trung Quốc đã kịp dùng radar xuyên đất để phát hiện các khối lập thể bí ẩn bị chôn vùi ở độ sâu 35 m bên dưới vùng Utopia Planitia của hành tinh đỏ.
Các nhà khoa học vừa lần đầu tiên quan sát thấy ánh sáng ban đêm màu xanh lá cây kỳ lạ của sao Hỏa trong quang phổ ánh sáng.
Sao Hỏa thường được gọi là Hành tinh Đỏ nhưng bầu khí quyển của nó lại có màu xanh. Sử dụng ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO) - tàu quỹ đạo đang nghiên cứu sao Hỏa của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), các nhà khoa học đã lần đầu tiên quan sát được bầu trời sao Hỏa phát ra ánh sáng xanh lá cây.
Hình ảnh từ tàu Mars Express về miền đất ngoài hành tinh mang tên Mawrth Vallis làm dấy lên hy vọng tìm thấy hóa thạch hoặc thậm chí là sự sống đương đại.
Cận cảnh tàu vũ trụ Mars Express; Tự động giãn chu kỳ kiểm định xe cá nhân đến 9 chỗ; Toyota khuyến cáo khách hàng không ngồi ghế trước của Corolla Cross… là những nội dung đáng chú ý trong Bản tin Tàu và Xe hôm nay.
Lần đầu tiên công chúng có thể nhìn thấy hình ảnh sao Hỏa gần như theo thời gian thực khi Cơ quan Vũ trụ châu Âu phát trên YouTube.
Hình ảnh từ các vệ tinh quỹ đạo, tàu thăm dò trong năm 2022 mang đến những góc nhìn mới về Hỏa tinh.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng mới cho thấy Hỏa tinh có nước ở thể lỏng bên dưới các mảng băng.
Trong sứ mệnh sao Hỏa của mình, NASA đã thu được rất nhiều hình ảnh về những vật thể kỳ lạ khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc.
Mars Express, tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo sao Hỏa, mới xác định được một đồng bằng sông rộng lớn và có thể ngập đầy hóa thạch của sinh vật ngoài hành tinh.
Một đồng bằng sông rộng lớn, từng không khác gì những đồng bằng sông đang hiện hữu trên Trái Đất và có thể ngập đầy hóa thạch của sinh vật ngoài hành tinh, đã được tàu Mars Express xác định.
Càng tìm hiểu về sao Hỏa, các nhà khoa học càng thấy hấp dẫn!
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa công bố bức ảnh chụp cảnh quan ngoài hành tinh trông rất giống kỳ quan Grand Canyon của nước Mỹ nhưng vĩ đại hơn gấp nhiều lần và là hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời.
Vũ trụ Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã gửi về những hình ảnh mới nhất về sao Hỏa với hai vết nứt trên lớp vỏ tạo thành một kỳ quan hùng vĩ.
Hình ảnh mới nhất được chụp bởi tàu vũ trụ Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy hai vết nứt trên lớp vỏ sao Hỏa tạo thành hệ thống hẻm núi Valles Marineris hùng vĩ.