Ở làng gốm Mỹ Thiện thuộc tổ dân phố 2, thị trấn Châu Ổ (Bình Sơn), hơn 20 năm nay, lò bánh chưng, bánh tét của vợ chồng ông Nguyễn Trọng Kim (73 tuổi) và bà Đặng Thị Luận (71 tuổi) đã trở nên quen thuộc với nhiều người.
Hội Di sản văn hóa tỉnh vừa tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật tiêu biểu của các nhà sưu tập Quảng Ngãi'.
Ngày trước, dọc theo sông Trà Bồng thuộc địa phận thị trấn Châu Ổ (Bình Sơn) có nhiều bến đò phục vụ nhu cầu đi lại của người dân từ bờ bắc sang bờ nam, từ vùng khu Đông Bình Sơn lên giao thương hàng hóa như bến Thủ, bến Trường, bến Củi, bến Đụn... Những bến đò xưa một thuở tấp nập, giờ chỉ còn là hoài niệm.
Mặc dù tuổi đã cao, sức khỏe yếu nhưng hằng năm cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thế Điệp ở phường Bắc Sơn (Kiến An, Hải Phòng) vẫn vượt hàng nghìn ki-lô-mét trở lại chiến trường xưa để tìm mộ đồng đội.
Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona gây ra diễn biến phức tạp, nhiều người dân trên địa bàn TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai cũng như nhiều địa phương của tỉnh đã đổ xô đi mua khẩu trang y tế, dung dịch sát khuẩn khiến các mặt hàng này khan hàng, sốt giá.
Binhsonnet là diễn đàn của cộng đồng học sinh, sinh viên huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi). Diễn đàn được thành lập năm 2007 với tiêu chí 'tất cả vì cộng đồng Bình Sơn phát triển'.
Từng là làng gốm nức tiếng một thời, Mỹ Thiện có lịch sử hơn 200 năm, đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang dần được phục hồi.
Nằm nép mình bên dòng sông Trà Bồng, làng gốm Mỹ Thiện ở thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) - nơi có tuổi nghề hơn 200 năm vẫn đang lưu giữ những nét tinh hoa nghề làm gốm cổ, dẫu cả xưa và nay luôn phải đối mặt bao sóng gió, thăng trầm cùng dòng chảy thời gian.
Phát triển du lịch làng nghề để người dân vừa có thể gìn giữ được nghề xưa, vừa có điều kiện tăng thêm thu nhập. Đó là cách mà ngành văn hóa hướng đến trước việc nhiều làng nghề truyền thống ở Quảng Ngãi đang dần mai một.