Bà Rịa-Vũng Tàu yêu cầu có chính sách phù hợp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em bị mồ côi, không nơi nương tựa do đại dịch COVID-19; triển khai hiệu quả các giải pháp thu hút người lao động quay trở lại làm việc, nhanh chóng phục hồi thị trường lao động.
Đoạn hội thoại với bạn xe ôm, giúp đỡ ông cụ bán chè, giá trị của tình thân là những chuyện được kể trong Saigon Talk tuần này.
ĐBP - Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, tỉnh đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp linh hoạt, mạnh mẽ, nhờ đó đã cơ bản khống chế được dịch bệnh và từng bước khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội; song không lơ là, chủ quan thực hiện các biện pháp phòng chống dịch.
Chiều 2/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức họp với các địa phương trong tỉnh nhằm rà soát công tác phòng, chống dịch COVID-19. Trong những ngày qua, số ca mắc dịch COVID-19 liên tục tăng cao với trên 500 ca mỗi ngày.
Sau khi được Lâm Vỹ Dạ đưa đến bệnh viện cấp cứu, diễn viên Cát Phượng có chia sẻ đầu tiên về tình hình sức khỏe của mình.
Làm rõ những vấn đề đại biểu Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế, chiều 10/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã tiếp thu và đưa ra những giải pháp trong việc ứng phó với dịch bệnh COVID-19 để phục hồi kinh tế.
Cách đây vài tháng, bạn tôi vô tình trở thành F2 trong một lần ghé nhà xe liên tỉnh để gửi thực phẩm vào TP. Hồ Chí Minh cho người thân. Điều đáng nói, khi trang thông tin Chính quyền điện tử ra thông báo khẩn tìm người liên quan đến ca dương tính có ghé nhà xe này, bạn biết điều đó nhưng không nhớ thời gian cụ thể. Để chắc chắn, bạn lục tìm lại biên lai gửi hàng và rồi không chậm trễ, bạn đến trạm y tế phường khai báo y tế, nhận quyết định cách ly tại nhà.
Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ do dịch COVID-19 được đề xuất hỗ trợ thêm 5 triệu đồng/em, trẻ mồ côi cả cha và mẹ hỗ trợ 20 triệu đồng/em, ngoài ra còn hỗ trợ thêm phụ nữ bị ảnh hưởng, nữ y bác sĩ tham gia phòng chống dịch… Các đề xuất hỗ trợ đang được Bộ LĐ-TB&XH gửi lấy ý kiến bộ ngành liên quan.
Dạo này, đi đâu cũng gặp chốt kiểm dịch Covid. Sao mà nhiều chốt thế không biết? Quốc lộ, tỉnh lộ thì chốt to, đủ các ban bệ liên ngành. Đường liên huyện, liên xã thì các chốt nhỏ cũng công an, dân phòng, y tế, thanh niên tình nguyện... Vùng xanh giữ chặt, vùng đỏ cách ly. Các tỉnh, thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ mới căng chứ. Cứ xem trên ti vi, lướt mạng thì biết. Mà phải thế mới được. Chống dịch như chống giặc. Ngày trước, giặc còn nhìn rõ mặt chứ bây giờ có nhìn thấy chúng đâu? Vậy mà rất nguy hiểm mới chết chứ. Lơ mơ nó ụp tới, lây lan ra là toang.
'Tôi hỏi thẳng cu Bom: 'Lỡ mẹ đi làm từ thiện mắc dịch, ngày mẹ về chỉ còn hũ cốt thì con sẽ thế nào?'. Bom lặng người đi...', đạo diễn Cát Phượng kể.
Ghi nhận trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy nhiều người lớn cũng mắc dịch bệnh ho gà nhưng không để ý, chẩn đoán nhầm cũng như việc sử dụng kháng sinh vô tội vạ.
Đại dịch Covid-19 khiến hàng ngàn lao động quê Gia Lai tại khu vực phía Nam bị mất việc làm. Khó khăn chất chồng, họ buộc phải quay trở về quê nhà. Cuộc 'hồi hương' bất đắc dĩ của hàng ngàn lao động đã tạo ra những áp lực không nhỏ cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc phòng-chống dịch lẫn công tác an sinh xã hội trước mắt và lâu dài.
Những ngày qua, nhờ trúng vụ cá nam nên hoạt động tại các cơ sở hấp các cơm, cá nục ở xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) rất nhộn nhịp. Nhiều lao động có việc làm, thu nhập mỗi ngày hơn 200 nghìn đồng/người.
Nguyễn Văn Đức không đeo khẩu trang, không xuất trình được giấy đi đường theo quy định cho tổ công tác. Đồng thời, nam thanh niên còn có lời nói thách thức lăng mạ cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ.
Điều khiển xe máy trên đường không đeo khẩu trang, khi bị lực lượng chức năng dừng xe kiểm tra, Nguyễn Văn Đ. đã có lời lẽ thách thức, rủ cảnh sát cơ động đánh nhau.
Chiều 29-8, tổ công tác Y10/141, Công an thành phố Hà Nội làm nhiệm vụ tại khu vực đường Quang Trung – Ngô Thì Nhậm, quận Hà Đông, Hà Nội đã xử lý một trường hợp vi phạm các quy định về an toàn khi tham gia giao thông, vi phạm các quy định về phòng chống dịch bệnh và có thái độ chống đối người khi hành công vụ.
Khi Tổ công tác đặc biệt Y10/141 Công an TP Hà Nội tiến hành dừng, kiểm tra, một thanh niên không đeo khẩu trang, điều khiển xe máy Honda SH; thanh niên này phả ra nồng nặc mùi rượu và lớn tiếng thách thức, khà khịa đánh nhau với cảnh sát cơ động.
Uống rượu, không giấy đi đường, không đeo khẩu trang, tài xế xe máy Honda SH rủ cảnh sát cơ động đánh nhau khi bị Tổ công tác 141 kiểm tra.
Khoảng 16h30 ngày 29-8, tại đường Quang Trung - Ngô Thì Nhậm thuộc địa bàn quận Hà Đông (Hà Nội), Tổ công tác Y10/141 Công an thành phố Hà Nội tiến hành dừng, kiểm tra một thanh niên điều khiển xe máy biển kiểm soát 29T1-039.35, không đeo khẩu trang, chở một cháu trai khoảng 10 tuổi.