Với mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, ngành nghệ thuật biểu diễn đang đứng trước cơ hội lớn để khẳng định vai trò trong việc thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo. Từ những concert hoành tráng cho đến các sự kiện văn hóa đột phá, công nghiệp biểu diễn nội địa đang cho thấy sức mạnh tiềm tàng.
Ngoài việc nổi tiếng trên mạng xã hội, vở xiếc 'Vùng đất kỳ bí' thành công còn nhớ yếu tố về kịch bản, diễn xuất và sự đầu tư các yếu tố kỹ thuật để thu hút được khán giả.
Nghệ thuật múa rối nước từ ngàn xưa đã trở thành di sản văn hóa dân tộc, vừa mang đến những màn biểu diễn thú vị, vừa là phương tiện để truyền tải những câu chuyện, huyền tích với sự tài hoa và sáng tạo không ngừng của các nghệ sĩ. Trong nhịp sống hiện đại, rối nước đang phát triển ở mức nào, có hòa nhịp, đáp ứng nhu cầu của công chúng hay không... là trăn trở thường trực.
Những năm gần đây, múa rối nước không chỉ hấp dẫn người xem trong nước mà còn chinh phục được khán giả quốc tế. Trong bối cảnh hiện đại, khi nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, giải trí ngày càng đa dạng, việc làm mới nghệ thuật múa rối nước đã đặt ra thách thức không nhỏ. Thời Nay đã có cuộc trò chuyện cùng NSND Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Nhà hát Múa rối Việt Nam.
Một cậu bé 10 tuổi ở Australia đã có một cuộc sống thoát chết kỳ diệu sau khi bị con dao bít tết đâm vào lưng trong một tai nạn bất ngờ. May thay, nhờ '1 milimet khác biệt', cậu bé đã tránh được tình trạng liệt nửa người.
Từ ngày 14 đến 16-3, các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ có chương trình biểu diễn chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội, tại trung tâm một số quận, huyện trên địa bàn thành phố.
Ngày 18-2, huyện Mỹ Đức họp chỉ đạo triển khai 'Tuần lễ văn hóa - du lịch' Lễ hội chùa Hương năm 2025. Sự kiện diễn ra từ ngày 12-3 đến ngày 18-3 tới đây.
Trong dịp Tết Ất Tỵ và trong suốt tháng Giêng, Đoàn Nghệ thuật Múa rối Hải Phòng và Đoàn Chèo Hải Phòng tổ chức nhiều buổi biểu diễn ở các quận, huyện tại thành phố.
Trong không gian cổ kính của ngôi chùa Đại Bi ở thị trấn Nam Giang, Nam Trực, Nam Định, nghệ thuật múa rối chầu Thánh (Ổi Lỗi) đã được sáng tạo, phát triển qua hàng trăm năm. Với những giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh, nghệ thuật này vẫn được lưu truyền, là nghi lễ đặc trưng, quan trọng nhất trong lễ hội chùa Đại Bi mỗi khi Tết đến xuân về.
Mùa Tết Ất Tỵ này, nhiều bạn trẻ chọn cách du xuân tại rạp xiếc. Một trải nghiệm mới mẻ nhưng 'đáng đồng tiền' và tiếp tục là điểm đến thú vị trong dịp Valentine sắp tới.
Xuân 2025, làng du lịch cộng đồng Yên Đức, thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đón năm mới trong diện mạo tươi sáng và tràn đầy hy vọng. Sau bão số 3, Yên Đức thiệt hại nặng nề nhưng người dân nơi đây đã chủ động, nỗ lực khắc phục khó khăn để đón khách dịp đầu năm mới 2025.
Sáng 3.2 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội chùa Hương xuân Ất Tỵ 2025 (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chính thức khai mạc với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương - điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt'.
Diễn ra từ ngày 1 đến 5-2-2025, nhằm mùng 4 đến mùng 8 Tết Ất Tỵ, lễ hội chùa Keo tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến chiêm bái, dâng hương, hòa vào không khí lễ hội truyền thống.
Ngày 3/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ khai hội chùa Hương 2025 với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt' chính thức diễn ra.
Du khách được cung cấp miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa, thưởng thức các tiết mục múa rối, chèo, cồng chiêng... khi về Lễ hội du lịch chùa Hương năm 2025. Đó là những nét mới trong công tác tổ chức, quản lý lễ hội chùa Hương năm 2025.
Trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, đông đảo người dân và du khách đã tới các điểm tham quan và di tích lịch sử tại TP Hà Nội để chiêm ngưỡng cảnh đẹp, tham gia các hoạt động văn hóa, góp phần tạo nên không khí Tết cổ truyền ý nghĩa. Thời tiết thuận lợi cũng là yếu tố giúp các điểm đến thu hút thêm nhiều du khách.
Đến hẹn lại lên, cứ nhằm ngày mùng 4 tháng Giêng âm lịch (ngày 1/2/2025) tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), chính quyền địa phương lại mở hội mùa xuân đón tiếp đông đảo du khách thập phương đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh.
Dịp đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Sở Văn hóa – Thể thao Hải Phòng tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí vui tươi, phấn khởi cho nhân dân.
Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.
TP Hà Nội có sáu phường múa rối nổi tiếng, nhưng chỉ duy nhất thôn Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức là nơi lưu giữ và phát triển nghệ thuật múa rối cạn. Múa rối cạn Tế Tiêu không chỉ tồn tại bền vững qua thời gian mà còn giữ nguyên những nét tinh hoa 'độc nhất vô nhị' của mình.
Phường rối Tế Tiêu, phường rối cạn duy nhất còn tồn tại giữa lòng Thủ đô Hà Nội, đến giờ vẫn lưu lại những nét văn hóa đậm đà cảm xúc thông qua những khuôn mặt, những động tác múa rối từ bàn tay những người nghệ nhân yêu đất, yêu nghệ thuật văn hóa cội nguồn.
Đón Xuân Ất Tỵ - một mùa xuân mới đầy hứng khởi, các đơn vị nghệ thuật cũng dành nhiều tâm sức sáng tạo để đem đến cho khán giả Thủ đô những chương trình hấp dẫn, đặc sắc, giàu ý nghĩa.
Tối 26-1, Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam chào đón đông đảo khán giả thành phố và du khách quốc tế đến Rạp xiếc Công viên Gia Định, quận Gò Vấp, để thưởng thức vở xiếc mới Vùng đất kỳ bí (chỉ đạo nghệ thuật: đạo diễn - NSƯT Lê Ích Diễn, cố vấn chuyên môn: Nguyễn Phi Sơn, tác giả kịch bản: Thục Trâm, đạo diễn: Nguyễn Quốc Công).
Đối với nhiều người Việt Nam, chuyến du lịch ngày Tết không đơn giản chỉ để nghỉ dưỡng, đó còn là dịp ý nghĩa để gắn kết gia đình, tham gia các hoạt động và trải nghiệm cùng những người mình yêu thương.
Năm nay Lễ hội chùa Hương sẽ diễn ra từ ngày 3/2 đến hết ngày 1/5/2025 (tức từ mùng 6 tháng Giêng đến hết mùng 4 tháng Tư năm Ất Tỵ). Tham gia lễ hội du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới như: thưởng thức một số loại hình nghệ thuật truyền thống gồm múa rối, chèo, cồng chiêng và miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa...
Tham gia Lễ hội chùa Hương năm 2025, du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới: miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa và thưởng thức múa rối, chèo, cồng chiêng.
Tối nay (ngày 24/1), Hội hoa xuân Ất Tỵ 2025 tại công viên Tao Đàn, quận 1 sẽ khai mạc với đề 'Non sông gấm hoa, vui xuân thái hòa'.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ phát sóng nhiều chương trình đặc sắc phục vụ khán giả.
Diễn ra trong 10 ngày, Hội hoa Xuân TP. HCM 2025 với chủ đề 'Non sông gấm hoa, vui Xuân thái hòa' hứa hẹn là một điểm đến thú vị cho du khách và các bạn trẻ check-in những ngày đầu Năm mới.
Lễ hội chùa Hương năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2/2025 đến hết ngày 1/5/2024 (tức từ ngày mồng 6 tháng Giêng đến hết ngày 4 tháng 4 năm Ất Tỵ).
'Gala Sân khấu truyền thống 2025' là nơi khán giả gặp gỡ những nghệ sĩ sân khấu truyền thống, với nhiều tiết mục đặc sắc kết hợp những giá trị cổ truyền với hơi thở hiện đại.
Tham gia lễ hội chùa Hương 2025, du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới: miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa và thưởng thức múa rối, chèo, cồng chiêng.
Trong không khí rộn ràng của mùa xuân, chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' sẽ lên sóng lúc 14h05 ngày mùng 3 Tết (31/1/2025) trên kênh VTV1, hứa hẹn là món quà tinh thần đầy ý nghĩa dành cho khán giả yêu nghệ thuật trên khắp mọi miền đất nước.
'Gala Sân khấu truyền thống 2025' sẽ là món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng khán giả yêu nghệ thuật khắp mọi miền. Với sự kết hợp tinh tế giữa những giá trị truyền thống và hơi thở hiện đại, chương trình hứa hẹn sẽ mang đến một trải nghiệm đầy cảm xúc.
Chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' phát sóng vào 14h05 ngày mồng 3 Tết trên kênh VTV1 hứa hẹn là món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng khán giả yêu nghệ thuật khắp mọi miền.
Du khách được cung cấp miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa, thưởng thức các tiết mục múa rối, chèo, cồng chiêng... khi về Lễ hội du lịch chùa Hương năm 2025.
Chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' phát sóng lúc 14h05 ngày 31-1 (tức mùng 3 Tết Ất Tỵ) trên kênh VTV1 và 12h30 ngày 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ) trên kênh VTV4, là nơi khán giả gặp gỡ những nghệ sĩ sân khấu truyền thống, với nhiều tiết mục đặc sắc kết hợp tinh tế những giá trị cổ truyền với hơi thở hiện đại.
Ngày 18/1, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' với sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đến từ Hòa Bình, Hà Nội và đông đảo học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, múa rối nước là một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, mang đậm hồn quê với lịch sử hàng trăm năm. Đằng sau tấm mành che, có những diễn viên trẻ vẫn hết lòng đem đến cho khán giả những giá trị văn hóa lâu đời, dung dưỡng những trái tim trẻ với ước vọng theo nghề, giữ nghiệp.
Múa rối nước - một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của Việt Nam, dần khẳng định sức hút đặc biệt, thu hút sự quan tâm của cả người Việt lẫn du khách quốc tế, nhất là vào những dịp lễ, Tết
Một khảo sát gần đây của Booking.com cho thấy 80% du khách Việt cho biết ưu tiên của họ là đi du lịch nhưng đồng thời, họ cũng sẽ tìm kiếm kỹ lưỡng hơn để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất với túi tiền. Điều này cho thấy những chuyến du lịch với chi phí phải chăng đang ngày càng được ưa chuộng.
Đối với nhiều người Việt, du lịch ngày Tết là dịp để gắn kết gia đình và san sẻ những trải nghiệm đáng quý. Booking.com - nền tảng du lịch trực tuyến đã gợi ý 10 hoạt động nên trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên đán 2025.
Chuyên trang du lịch Booking.com vừa giới thiệu tới du khách tốp những điểm đến đáng để trải nghiệm tại Việt Nam vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Hà Nội là một trong những điểm đến hứa hẹn mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.
Nhà hát Múa rối Việt Nam đã công diễn vở 'Khúc đồng dao', được coi là một cách để khám phá vẻ đẹp văn hóa các vùng miền qua sân khấu múa rối nước. Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố văn hóa truyền thống và yếu tố hiện đại đã tạo ra sự độc đáo, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, vừa đáp ứng thị hiếu của khán giả đương đại...
Nhà hát Múa rối Thăng Long ra đời được 55 năm và được biết đến với danh hiệu 'Nhà hát duy nhất tại châu Á đạt kỷ lục diễn rối nước 365 ngày/năm'. Sự tồn tại và phát triển của nhà hát thể hiện sức sống bền bỉ của một môn nghệ thuật truyền thống khắc họa đời sống tinh thần của người Việt phong phú, đa dạng. Dịp Tết này, Nhà hát đã chuẩn bị nhiều tiết mục đặc sắc để phục vụ khán giả.
Làng Đào Thục (xã Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề múa rối nước truyền thống. Từ hằng trăm năm qua, lớp lớp nghệ nhân vẫn cố gắng giữ nghề, như giữ hồn cốt của cha ông, tổ tiên để lại.
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo, khắc họa đời sống tinh thần của người Việt phong phú, đa dạng. Qua hình tượng con rối, người Việt muốn gửi gắm những ước mơ, khát vọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm khẳng định, để thu hút được giới trẻ đến với nghệ thuật truyền thống nói chung và nghệ thuật múa rối nói riêng cần phải cho các em có cơ hội tiếp xúc ngay từ khi nhỏ tuổi. Đây chính là giai đoạn các em dễ dàng cảm nhận và từ đó sẽ gieo được đam mê cho các em.