Cuốn 'Bronze Drum' (tạm dịch: Trống đồng) ra mắt vào ngày 9/8 và nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả.
Kỷ niệm 1982 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 1979 năm ngày giỗ Hai Bà, sáng 6/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ công ơn Hai Bà tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.
Đền Tân La tọa lạc trên một khu đất lớn, với cảnh sắc đất trời quanh năm mát mẻ. Bao bọc Đền là những tán cây cổ thụ xanh mướt, có niên đại hàng trăm năm tuổi. Tạo cho du khách thập phương khi đặt chân đến mảnh đất Đoàn Thượng, xã Bảo Khê, TP. Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, một cảm giác dễ chịu và bình yên.
Theo người xưa tương truyền, chợ Âm Dương – nơi 'mua may, bán rủi' nằm tại làng Ó (Xuân Ổ) phường Võ Cường, TP Bắc Ninh, chỉ họp vào đêm mùng 4 rạng ngày mùng 5 Tết âm lịch.
Phiên chợ mang nghĩa 'mua may bán rủi', góp phần cầu siêu cho những sỹ tử đã hy sinh trong các trận tuyến, người bán không phát giá người mua không mặc cả.
Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau.
Là một trong 'Ngũ hổ tướng' của Lưu Bị, Mã Siêu không nổi tiếng bằng Quan Vũ, Trương Phi... Thêm nữa, 'hổ tướng' thời Tam quốc này còn có số phận bất hạnh nhất.
L.T.S: Từ một vài chi tiết thấp thoáng trong sách chính sử và những câu chuyện huyền sử (dã sử) nghe được, gần 10 năm qua, Nhà báo Phan Hữu Minh, Lê Tùng cùng các cộng sự lần tìm với hy vọng khẳng định công trạng cũng như quê hương của nữ Phó tướng của Trưng Trắc có tên Hồ Đề liên quan đến Thái Nguyên. Báo Thái Nguyên trân trọng giới thiệu bài viết 3 kỳ của Nhà báo Hữu Minh, hy vọng cung cấp những thông tin bước đầu cho bạn đọc.
Một tài liệu quý được các nhà nghiên cứu phát hiện khi điền giã ở Thanh Ba (Phú Thọ) cho biết thêm về thân thế, sự nghiệp của Tả tướng thủy quân Phật Nguyệt - một trong hai mươi nữ tướng thời Hai Bà Trưng khởi nghĩa.
Gần 2.000 năm trước, nữ tướng này đã khai khẩn vùng đất Hải Phòng ngày nay.
Danh xưng 'Nghệ An' xuất hiện lần đầu vào năm 1030 triều Lý. Kết luận khảo cổ học di chỉ Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu thuộc thời kỳ đồ đá, di chỉ Làng Vạc Thị, xã Thái Hòa thuộc nền văn hóa Đông Sơn.
ThS. ĐÀO THỊ BÍCH NGUYỆT (Khoa Du lịch - Trường Đại học Hải Phòng)
Vào thượng tuần tháng 10-1998, tại TP Thanh Hóa đã diễn ra cuộc hội thảo khoa học đóng góp cho cuốn Địa chí thành phố Thanh Hóa do nhà giáo Vũ Lê Thống, Phó Chủ tịch phụ trách khối văn xã của UBND TP Thanh Hóa hồi đó chủ trì. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa và các chuyên ngành khoa học khác như khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, địa chí, kinh tế, an ninh, quốc phòng... từ Hà Nội vào tham gia nhiều ý kiến đóng góp thẩm định, gợi mở khá thú vị, trong đó ý kiến của Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh*, Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) rất được hội thảo quan tâm.
So với các hổ tướng khác của nhà Thục Hán, Mã Siêu thực sự là người bất hạnh về phần gia đình. Gia tộc của ông hơn 200 nhân khẩu đã bị Tào Tháo giết chết, vợ con của ông thì ly tán trong chiến tranh.
Văn Lôi từ lâu đã thành nơi tụ hội của người Việt cổ, để rồi chính ngôi làng này đầu Công nguyên đã theo một nam tướng của Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đổ ách cai trị của nhà Hán, giành quyền tự chủ cho người Việt...
Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) được coi là anh hùng dân tộc, vị nữ vương đầu tiên và duy nhất ở nước ta. Gương oanh liệt của hai bà luôn là tấm gương sáng cho phụ nữ Việt Nam học tập và noi theo.
Sau khi về tụ nghĩa dưới cờ của Trưng nữ vương, Thánh Thiên công chúa đã lập nhiều chiến công hiển hách, trở thành nữ tướng tài danh của Hai Bà.
Theo lập luận của GS Nguyễn Văn Hảo, trống đồng ra đời ở Việt Nam và được người Trung Quốc mang về làm thêm một số họa tiết.