Các em phải làm mẹ khi còn là những đứa trẻ 'ăn chưa no, lo chưa tới'. Làm mẹ khi tiếng ầu ơ còn không thuộc, câu ca còn bỡ ngỡ. Trong xô bồ và náo nhiệt ở chốn thị thành, lời ru buồn dường như chìm nghỉm vào hỗn tạp…
Vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng mới đây chỉ là giọt nước tràn ly trước thực trạng vấn nạn bạo hành đang diễn ra phức tạp, nhức nhối trong xã hội.
'Nếu chúng ta thực sự muốn thay đổi, không muốn lặp lại những vụ việc đau lòng như tại Mái ấm Hoa Hồng, thì hệ thống pháp lý cần phải có những quy định mạnh mẽ hơn', đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn.
Giữa những vết thương chưa lành từ Mái ấm Hoa Hồng, 32 đứa trẻ đã được đón nhận tình thương tại Trung tâm Tam Bình, nơi các em đang tìm lại nụ cười giữa những bóng tối quá khứ.
Sau sự việc của Mái ấm Hoa Hồng, để chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở trợ giúp xã hội trong và ngoài công lập, ngăn ngừa các rủi ro, vi phạm xảy ra, Sở LĐ-TB&XH TP HCM đã công bố kế hoạch thành lập ba đoàn kiểm tra. Các đoàn này sẽ kiểm tra tất cả cơ sở trợ giúp xã hội tại TP HCM ngay trong tháng 9 này.
Trong thế giới của trẻ thơ, Tết Trung thu là dịp để thỏa thuê với những giấc mơ hồn nhiên về một thế giới kỳ diệu và tốt lành. Đối với những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong các mái ấm, nhà mở, trung tâm bảo trợ..., Tết Trung thu còn là dịp để các em cảm nhận rõ hơn tình yêu thương, sự quan tâm của cộng đồng.
Hàng loạt vụ bạo hành, ngược đãi trẻ em thời gian qua được phát giác, mới đây nhất là vụ việc xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, TP.HCM) đã khiến dư luận xã hội vô cùng phẫn nộ. Qua vụ việc một lần nữa cho thấy cần nâng cao hơn nữa quy trình giám sát, thậm chí nhiều đề xuất cho rằng cần có quy định bắt buộc lắp camera để giám sát tại các cơ sở chăm sóc trẻ.
Bảo mẫu chuyên nghiệp phải có đạo đức, sự kiên nhẫn và bản lĩnh để điều tiết cảm xúc...
Tinh thần 'lá lành đùm lá rách', 'tương thân tương ái' được dân tộc Việt Nam hun đúc từ bao đời nay. Trước thiên tai, dịch bệnh, bão lũ tinh thần ấy lại được nhân lên.
Số liệu trên được Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng công bố tại phiên họp chiều 12/9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 8/2024.
Cử tri và Nhân dân lo lắng khi thời gian qua, tình trạng bạo hành trẻ em vẫn tiếp tục diễn ra tại nhiều địa phương
Trong chiều 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 8/2024. Một trong những vấn đề nóng được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến là tình trạng bạo hành trẻ em vẫn tiếp tục diễn ra tại nhiều địa phương như: Gia Lai, Hưng Yên, Phú Thọ, đặc biệt là vụ bạo hành trẻ em đang gây chú ý của dư luận tại cơ sở Mái ấm Hoa hồng tại quận 12, TP.Hồ Chí Minh.
Thứ trưởng Lê Quốc Hùng cho biết, sau khi nhận được tin vụ bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng, Bộ Công an đã chỉ đạo công an địa phương kịp thời vào cuộc. Hiện Công an quận 12 đang thụ lý giải quyết tin báo tố giác tội phạm theo thẩm quyền.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết trong 8 tháng đầu năm 2024, trên toàn quốc đã điều tra và khởi tố 1.198 vụ án, với 1.419 bị can liên quan đến các hành vi xâm hại và bạo hành trẻ em
Ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) kiến nghị các Bộ, ngành, địa phương tập trung cao độ lực lượng, phương tiện, các biện pháp trong tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn đối với người bị mất tích, cô lập; khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, chiều 12/9/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Báo cáo công tác dân nguyện tháng 8/2024. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đại diện Bộ Công an dự, báo cáo công tác của Bộ Công an liên quan đến các kiến nghị của cử tri tại phiên họp.
Chiều 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 8/2024.
Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết cử tri và nhân dân lo lắng tình trạng bạo hành trẻ em diễn ra tại nhiều địa phương, đặc biệt là Mái ấm Hoa Hồng (TP HCM); kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an xử lý nghiêm các hành vi bạo hành trẻ em
Gần một tuần sau khi 85 đứa trẻ từ Mái ấm Hoa Hồng được giải cứu, cuộc sống của các em đã bước sang một trang mới tại ba trung tâm bảo trợ công lập tại TP HCM.
Trong vòng tay yêu thương, ánh mắt ngây thơ của những đứa trẻ chịu nhiều thiệt thòi và tổn thương đang ánh lên sự hồi sinh
Theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TPHCM, Thành phố (TP) hiện có 16 cơ sở bảo trợ xã hội (BTXH) công lập thực hiện tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng 6.505 đối tượng BTXH và 64 cơ sở BTXH ngoài công lập có quyết định thành lập đã tiếp nhận quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng 3.177 trường hợp. Trong đó, 23 cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý cấp thành phố, 41 cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý cấp quận, huyện và TP.Thủ Đức.
Sở LĐ-TB&XH TP. HCM cho biết trong thời gian tới, cơ quan này sẽ tiếp tục kế hoạch kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật tại các Cơ sở trợ giúp xã hội nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố.
Cơ quan chức năng Thành phố Hồ Chí Minh đã kiểm tra và đóng cửa nhiều cơ sở trợ giúp xã hội sau vụ bảo mẫu cơ sở Mái ấm Hoa Hồng bạo hành trẻ em.
Từ ngày 4-10/9, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM đã chuyển 131 trẻ từ các cơ sở bảo trợ tư nhân vào các trung tâm bảo trợ công lập thuộc sở. 5 trẻ của Mái ấm Hoa Hồng cần được bảo vệ khẩn cấp do có bệnh lý cần điều trị.
Tối 10/9, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh có báo nhanh về xử lý vụ việc bạo lực trẻ em tại cơ sở bảo trợ xã hội Mái ấm Hoa Hồng (Quận 12) và tăng cường công tác bảo vệ trẻ em và phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em tại các cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em.
Sau vụ trẻ bị bạo hành ở Mái ấm Hoa Hồng, quận 12, TP.HCM gây xôn xao dư luận những ngày qua, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM cho biết, từ ngày 4/9- 10/9/2024, đã có 131 trẻ được đưa từ những cơ sở tư nhân, không đảm bảo chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo quy định vào cơ sở bảo trợ xã hội công lập do Sở quản lý.
Theo Sở LĐ-TB&XH TP.HCM có 5 trẻ của mái ấm Hoa Hồng đang được điều trị và có 46 trẻ từ 2 mái ấm khác được đưa về nhà mới tiếp tục chăm sóc.
Từ ngày 4-9 đến 9-9, các Trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc Sở LĐTB-XH TPHCM đã tiếp nhận khẩn cấp 131 trẻ để tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng.
Sau 10 ngày triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi, TPHCM có khoảng 100.000 trẻ 1-10 tuổi chưa được tiêm vaccine sởi (70%). Riêng Mái ấm Hoa Hồng có 11 trẻ được tiêm vaccine sởi.
Ngày 09/9, đại diện Ban Thường vụ Quận đoàn 1 và đại diện Chi đoàn TAND Quận 1 (TP.HCM) đã đến thăm hỏi tình hình sức khỏe, tặng quà cho 2 trẻ sơ sinh từng sống tại Mái ấm Hoa Hồng (Quận 12) đang được chăm sóc, điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (Quận 1, TP.HCM).
Ngày 10-9, Sở Y tế TPHCM cho biết, trong 10 ngày đầu của chiến dịch (từ 31-8 đến hết ngày 9-9), đã có 19.821 trẻ từ 1 đến 5 tuổi được tiêm vaccine sởi (chiếm tỷ lệ 32,6%) trên tổng số 60.733 trẻ thuộc diện phải tiêm theo kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh sởi trên địa bàn thành phố.
Lực lượng chức năng TP HCM vừa kiểm tra đột xuất, phát hiện sai phạm tại 2 mái ấm thuộc huyện Củ Chi và quận Bình Thạnh.
Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng không chỉ là vấn đề bạo hành trẻ em, lợi dụng lòng thương mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về 'nghề' từ thiện.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, thành phố có 16 cơ sở bảo trợ xã hội công lập thực hiện tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng 6.505 đối tượng bảo trợ xã hội và 64 cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập có quyết định thành lập đã tiếp nhận quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng 3.177 trường hợp.
Vừa qua, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) có giải pháp gì cho tình trạng hiện nay có rất nhiều mái ấm thiện nguyện tự phát trên cả nước nhưng không được quản lý và có chiều hướng lợi dụng để ăn chặn, thu lợi từ tiền thiện nguyện...
Các cơ quan chức năng quận Bình Thạnh kiểm tra đột xuất lần thứ 2 Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em Chúc Từ và nhận thấy cơ sở này không đảm bảo các điều kiện hoạt động.
UBND quận Bình Thạnh vừa có quyết định tạm đình chỉ hoạt động tại cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em Chúc Từ (phường 15), sau khi người dân phản ánh cô giáo đánh trẻ chảy máu miệng.