Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động thì có đến 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính; chỉ có 2 cơ sở chấp hành đúng quy định trong hoạt động dịch vụ vận chuyển cấp cứu.
VOV.VN -Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.
Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học cho người theo học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước. Đây là nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.
Ngày 27/11, tin từ Sở Y tế Tp.HCM cho biết, hiện trên địa bàn có 6/8 cơ sở vận chuyển cấp cứu sai phạm.
6/8 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển người bệnh cấp cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh có sai phạm. Hầu hết cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh chỉ đủ năng lực và điều kiện hỗ trợ vận chuyển người bệnh thông thường.
Thành phố Hồ Chí Minh có 10 cơ sở được Sở Y tế Thành phố cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu. Tuy nhiên, qua quá trình kiểm tra, phát hiện chỉ còn 8 cơ sở đang hoạt động (trong đó 6/8 cơ sở có sai phạm) và 2 cơ sở đã đóng cửa.
Trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã quy định, bổ sung thêm một số đối tượng khám bệnh, chữa bệnh.
Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học nếu người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước.
Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển người bệnh cấp cứu ở TP.HCM cho thấy, 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính.
Tại TP HCM, có 10 cơ sở được Sở Y tế TP HCM cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu. Tuy nhiên, đến nay chỉ còn 8 cơ sở đang hoạt động (2 cơ sở đóng cửa). Qua kiểm tra, phát hiện 6/8 cơ sở có sai phạm.
Tính đến nay, có 10 cơ sở được sở cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu, trong đó có 2 cơ sở đã đóng cửa. Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động cho thấy 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính; chỉ có 2 cơ sở chấp hành đúng quy định của pháp luật trong hoạt động dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh.
6 cơ sở vận chuyển cấp cứu người bệnh tư nhân trên địa bàn TP.HCM bị đề nghị xử phạt do có sai phạm trong quá trình hoạt động.
Việc chuyển tuyến, cấp chuyên môn kỹ thuật về khám chữa bệnh (KCB) là công cụ phù hợp, cần thiết đã được quy định cụ thể tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh nhằm thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách toàn diện và liên thông.
Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2024 trong đó quy định điều kiện cấp mới giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác si, y sĩ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng...
Trên thế giới, hầu hết các nước đều quy định phân tuyến khám chữa bệnh, bệnh nhân muốn lên tuyến trên trước tiên phải có giới thiệu của tuyến dưới, hoặc bác sĩ gia đình (trừ cấp cứu). Tương tự, Việt Nam cũng phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (BHYT), để hình thành và phát triển hệ thống y tế từ tuyến cơ sở tới tuyến trung ương, trành tình trạng bệnh viện tuyến trên quá tải, nhưng tuyến dưới lại không có ai.
Luật số 15/2023/QH15 khám bệnh, chữa bệnh của Quốc hội có hiệu lực từ 1/1/2024, trong đó quy định về chuyển đổi chứng chỉ hành nghề y sang giấy phép hành nghề.
Thể chế hóa các quan điểm của Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm nâng cao năng lực, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô ngày càng phát triển, hiện đại.
Từ ngày 1/1/2024, Luật số 15/2023/QH15 khám bệnh, chữa bệnh của Quốc hội sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó quy định chuyển tiếp về chuyển đổi chứng chỉ hành nghề y sang giấy phép hành nghề.
'Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, chắc chắn sẽ phá vỡ hệ thống y tế. Do đó, việc quản lý khám, chữa bệnh tại các tuyến bằng giấy chuyển tuyến là công cụ phù hợp, cần thiết', bác sỹ Lê Văn Phúc- Trưởng Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam) cho biết.
Quy định phân tuyến khám chữa bệnh (KCB) và phân loại bệnh nhân theo tuyến là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững. Nếu không, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị, gây quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn công tác chăm sóc sức khỏe và KCB cho người dân.
Việc bỏ 'thủ tục chuyển viện bằng giấy' là cần thiết và cần được nghiên cứu triển khai sớm
Viện phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được điều chỉnh tăng khoảng 10%.
Nhằm nắm bắt rõ thực trạng cũng như khó khăn, vướng mắc của các đơn vị y tế công lập trong việc thực hiện tự chủ về tài chính, Ban Văn hóa-Xã hội HĐND tỉnh Gia Lai đã tiến hành khảo sát 'Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính và chế độ chính sách đối với công chức, viên chức, người lao động trong cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2022'. Qua đó, đề xuất giải pháp gỡ khó, tạo điều kiện để các đơn vị hoạt động hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Viện phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được điều chỉnh tăng khoảng 10%, áp dụng từ ngày 17/11, theo Thông tư 22 vừa được Bộ Y tế ban hành điều chỉnh phí khám chữa bệnh sau hơn 4 tháng lương cơ sở tăng từ 1.490.000 đồng lên 1.800.000 đồng.
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Việc tự chủ về tài chính sẽ giúp đơn vị y tế phát triển, đảm bảo đời sống, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số đơn vị y tế công lập hiện gặp không ít khó khăn khi thực hiện tự chủ tài chính.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí cho biết, nhiều cử tri ý kiến về việc bệnh nhân khi đi khám bệnh phải xin giấy chuyển viện là 'rất phiền toái, rất mất thời gian và rất mệt mỏi'. Tuy nhiên theo Bộ trưởng Bộ Y tế, giấy chuyển viện là rất cần thiết.
Đại biểu nhấn mạnh khi sửa Luật BHYT thì phải sửa theo hướng người có BHYT muốn khám chữa bệnh ở đâu cũng được, miễn phù hợp với tình trạng bệnh tật…
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay đang áp dụng chuyển tuyến điện tử để giảm áp lực cho người dân khi làm thủ tục chuyển viện…
Sau khi nhận được nhiều kiến nghị của cử tri liên quan tới việc bỏ giấy chuyển viện, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã giải trình, làm rõ vấn đề này.
Chia sẻ bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ĐBQH Lê Văn Cường – Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã nêu quan điểm của mình về việc phát triển hệ thống y tế tư nhân trong công cuộc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay đang áp dụng chuyển tuyến điện tử để giảm áp lực cho người dân khi làm thủ tục chuyển viện…
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời kiến nghị cử tri liên quan tới việc chuyển tuyến; vấn đề triển khai thi hành Nghị định 75 của Chính phủ; việc vay mượn vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Đồng chí Lò Văn Tâm công tác tại Quân khu 1 hỏi: Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 có hiệu lực từ 1-1-2024 quy định đối tượng được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh như thế nào?
Bộ Y tế cho biết, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, Bộ đã xây dựng lộ trình cụ thể và đề xuất trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh theo hướng đến năm 2023, tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
Liên quan đến lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có chi phí quản lý và chi phí khấu hao theo lộ trình giá dịch vụ sự nghiệp công, Bộ Y tế cho biết, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, Bộ đã xây dựng lộ trình cụ thể và đề xuất trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh, chữa bệnh theo hướng, đến năm 2023, tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
Ông Lê Đình (TPHCM) là kỹ sư công nghệ sinh học, đã có văn bằng 2 cao đẳng xét nghiệm và có chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên xét nghiệm, làm việc tại bệnh viện được gần 10 năm.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có hiệu lực từ 1-1- 2024 với nhiều quy định mới nổi bật về thẩm quyền cấp, thời hạn của giấy phép hành nghề Y và các trường hợp bị thu hồi…
Trao đổi bên hành lang Quốc hội về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, cần có chính sách trọng dụng nhân tài, phát triển mạng lưới y tế của Thủ đô.
Phát biểu tại phiên họp Tổ chiều 10.11, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Sửu nhất trí với sự cần thiết về việc ban hành Luật Thủ Đô (sửa đổi), bên cạnh đó ĐBQH Nguyễn Thị Sửu cũng cho rằng công nghiệp văn hóa Thủ Đô đã có bước phát triển nhất định, đóng góp khoảng 1,49 tỷ USD vào tổng sản phẩm trên địa bàn.
Chiều 10/11, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên thảo luận ở tổ trước khi kết thúc đợt 1, kỳ họp tạm nghỉ để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và cơ quan hữu quan có thời gian tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, dự thảo nghị quyết.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách để thu hút đầu vào đối với nhân tài, nhưng theo các đại biểu Quốc hội, vẫn chưa có quy định cụ thể về cơ chế sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, chưa có chính sách đột phá và tương xứng với vai trò của nhân tài đối với sự phát triển của địa phương, của quốc gia.
Ngày 10/11, tại hội thảo 'Kinh nghiệm triển khai kỳ thi quốc gia đánh giá năng lực hành nghề' do Hội đồng Y khoa Quốc gia tổ chức, GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Phó Chủ tịch phụ trách, điều hành Hội đồng Y khoa Quốc gia cho biết, dự kiến bắt đầu từ năm 2027, Hội đồng Y khoa Quốc gia sẽ tổ chức thi đánh giá năng lực hành nghề cho chức danh bác sĩ.
Hội đồng Y khoa Quốc gia sẽ thực hiện lộ trình nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá năng lực hành nghề khám, chữa bệnh. Dự kiến bắt đầu từ năm 2027 sẽ áp dụng với chức danh bác sĩ.
Việt Nam cần có quy định về cấp giấy phép hành nghề nhằm tương thích với thông lệ quốc tế và khu vực, tăng cường thu hút người hành nghề của các nước đến Việt Nam hành nghề và người hành nghề của Việt Nam có thể ra nước ngoài để hành nghề.
Việc thành lập Hội đồng Y khoa quốc gia và tổ chức thi sát hạch chuyên môn làm cơ sở cấp giấy phép hành nghề là xu thế tất yếu trong quản lý hành nghề khám, chữa bệnh.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Thông tư quy định Danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B được ưu tiên bố trí ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh.