Sau khi có hiện tượng sạt lở núi đá tại khu vực khai thác Mỏ sét Khả Phong I trên địa bàn phường Tam Chúc, tỉnh Ninh Bình, chính quyền địa phương đã tổ chức kiểm tra, rà soát những khu vực có nguy cơ sạt lở núi, có nguy cơ mất an toàn, nhanh chóng di dời 3 hộ dân bị ảnh hưởng ra khỏi khu vực đang có hiện tượng sạt lở.
Sau khi có hiện tượng sạt lở núi tại khu vực khai thác Mỏ sét Khả Phong I trên địa bàn phường Tam Chúc, tỉnh Ninh Bình (trước thuộc xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), chính quyền địa phương đã tổ chức kiểm tra, rà soát những khu vực có nguy cơ sạt lở núi, có nguy cơ mất an toàn, di dời 3 hộ dân ra khỏi vị trí ảnh hưởng của vụ sạt lở.
Luật Địa chất và Khoáng sản số 54/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 kỳ vọng sẽ khắc phục những khoảng trống pháp lý trong khai thác khoáng sản.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, đang lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Thông tư quy định nội dung thiết kế cơ sở của dự án đầu tư khai thác khoáng sản và thiết kế mỏ.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Thông tư quy định nội dung thiết kế cơ sở của dự án đầu tư khai thác khoáng sản và thiết kế mỏ.
Luật Địa chất và Khoáng sản số 54/2024/QH15 đã bổ sung các quy định để nâng cao hiệu quả về kỹ thuật an toàn trong khai thác khoáng sản, đồng thời Bộ Công Thương đã xây dựng dự thảo Thông tư quy định về việc lập và phê duyệt kế hoạch quản lý rủi ro trong khai thác khoáng sản nhằm thực hiện các quy định được nêu trong Luật.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Bộ TN&MT soạn thảo cơ bản khắc phục được tồn tại của Luật Khoáng sản năm 2010, song còn nhiều nội dung cần làm rõ.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Văn bản số 18702/UBND-CN ngày 11/12/2023 về việc tăng cường công tác quản lý khai thác khoáng sản cát, sỏi lòng sông trên địa bàn tỉnh.
Theo tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, từ nay đến ngày 13-10, Công ty đấu giá Hợp danh Bắc Trung Nam - đơn vị được lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản sẽ tiến hành bán hồ sơ tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với ba điểm mỏ cát (đợt 1), gồm: Mỏ Châu Sơn, mỏ Tây Đằng - Minh Châu (huyện Ba Vì), mỏ Liên Mạc (Thượng Cát) tại quận Bắc Từ Liêm.
Hà Nội sẽ bán hồ sơ tham gia đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với ba điểm mỏ cát (đợt 1), gồm: Mỏ Châu Sơn, mỏ Tây Đằng - Minh Châu (huyện Ba Vì), mỏ Liên Mạc (Thượng Cát) tại quận Bắc Từ Liêm.
Sở TN&MT tỉnh Tây Ninh chưa phối hợp chặt chẽ với Cục Thuế rà soát sản lượng kê khai nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường để xác định số thuế tài nguyên và phí BVMT của các mỏ theo quy định.
Quy định về lắp đặt trạm cân, camera tại mỏ khoáng sản để 'trấn áp' các hành vi vi phạm, nhưng nơi mạnh tay xử phạt, nơi lại cho rằng… không cần thiết. Vậy, luật pháp ban hành ra để áp dụng cho ai?
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra loạt sai phạm về cấp phép khai thác khoáng sản, Quảng Ngãi bị đề nghị kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan, trong đó đơn vị vi phạm nhiều nhất là Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT).
Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những bất cập, hạn chế trong các văn bản pháp luật và kế hoạch hóa phát triển ngành than, ngành điện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố rà soát các tờ khai xuất khẩu và hồ sơ xuất khẩu đối với mặt hàng khai báo là đá vôi, đá chứa canxi, đá xây dựng... để ngăn chặn tình trạng 'lách thuế'.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Nghị định quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Thực hiện Nghị quyết số 101/2019/QH14 về kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương thực hiện các công việc được giao.
Theo phản ánh của Công ty Phạm Thăng Long, trong hoạt động khai thác khoáng sản, Công ty phát sinh chi phí thường xuyên gồm đóng góp hỗ trợ ngân sách địa phương và khoản chi phí hỗ trợ cho địa phương sửa chữa đường giao thông hư hỏng do ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản.
Được lồng trong Nghị quyết chung kỳ họp thứ 8, rốt cuộc 5.000 tỷ đồng tiền cấp phép khai thác khoáng sản và tài nguyên nước đã được Quốc hội thống nhất không thu với đa số phiếu tán thành.
Chiều 27-11, sau 28 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, hiệu quả, Kỳ họp thứ tám của Quốc hội khóa XIV đã kết thúc tốt đẹp. Phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, năm 2020 là năm quan trọng, do đó, cần phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng tâm, hiệp lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mới có thể bảo đảm hoàn thành tốt khối lượng lớn các yêu cầu và nhiệm vụ của năm 2020.
Quốc hội đã thông qua nghị quyết chung của kỳ họp thứ 8, giao Chính phủ nghiên cứu đề xuất giảm thời giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần...
Với việc không thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản từ ngày 1-7-2011 đến hết ngày 31-12-2013 và không thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước từ ngày 1-1-2013 đến hết ngày 31-8-2017 theo đề nghị của Chính phủ, Ngân sách Nhà nước có thể thất thu 5.000 tỷ đồng.
Chiều 21/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, trình bày Báo cáo thẩm tra về việc Chính phủ đề nghị Quốc hội cho lùi thời gian thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và khai thác tài nguyên nước, ông Vũ Hồng Thanh - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội - Cơ quan thẩm tra - cho biết, hiện vẫn còn những ý kiến khác nhau, tuy nhiên, Ủy ban Kinh tế tán thành với đề xuất đưa nội dung này vào Nghị quyết Kỳ họp thứ 8.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Nghị định 203 có hiệu lực từ ngày 20-1-2014, chậm 2 năm 7 tháng; Nghị định 82 có hiệu lực từ ngày 1-9-2017, chậm 4 năm 8 tháng. Sự chậm trễ này tạo khoảng trống trong thực thi pháp luật.