An Giang đứng trước cơ hội 'ngàn năm có một'

Ông Nguyễn Tiến Hải - Bí thư Tỉnh ủy An Giang - nhấn mạnh, An Giang đang đứng trước thời cơ lịch sử để phát huy vị thế trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, trở thành vùng kinh tế năng động, phát triển toàn diện. Sau hợp nhất với tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang mới có dân số gần 5 triệu người, đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo lợi thế lớn về thị trường tiêu dùng và thu hút đầu tư.

An Giang định hướng phát triển kinh tế xã hội bằng các giải pháp đột phá

Ngày 14/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2025-2030'.

Điểm tựa giúp nông dân vượt khó, làm giàu

Trong những năm gần đây, sự đồng hành kịp thời từ Quỹ Hỗ trợ nông dân đã trở thành 'đòn bẩy' giúp hội viên nông dân phát triển kinh tế.

Những 'triệu phú sinh thái' giữa rừng ngập mặn Cà Mau

Biến đổi khí hậu khắc nghiệt tưởng chừng như là bản án treo lơ lửng trên đầu người nông dân Cà Mau. Nhưng từ những vuông tôm, cánh đồng lúa hữu cơ, rừng ngập mặn... đã hình thành một 'cuộc cách mạng xanh' – nơi mà HTX là nòng cốt, người dân là chủ thể và sự đồng hành của Liên minh HTX các cấp là chất xúc tác quan trọng giúp người dân thoát nghèo, làm giàu bền vững.

Quốc hội thông qua nghị quyết tiếp tục miễn thuế đất nông nghiệp

Quốc hội chính thức thông qua nghị quyết kéo dài thời hạn miễn thuế đất nông nghiệp với 443/444 đại biểu tán thành, bảo đảm chính sách không bị gián đoạn.

Kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2030

Chiều nay (26/6), tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Tiền Phong không chỉ đi đầu

Xóm Tiền Phong, xã Đức Lương (Đại Từ) nhiều năm liên tục đạt văn hóa; là điểm sáng trong nhiều phong trào, nhất là mở rộng đường xóm 6m. Nhưng thông qua các phong trào này, cái lớn lao hơn mà chúng tôi ghi nhận được đó là sự đoàn kết, tình làng nghĩa xóm thân ái, chan hòa.

Liên kết chuỗi phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo

Trong những năm gần đây, sản xuất lúa gạo tại Bạc Liêu đạt được nhiều kết quả đáng phấn khởi từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Đáng chú ý, việc thực hiện liên kết chuỗi trong sản xuất lúa ngày càng được mở rộng. Đây là tiền đề quan trọng để tỉnh Bạc Liêu xây dựng, ngành hàng lúa gạo phát triển bền vững.

Thiếu kênh tiêu úng, sản xuất ở vùng cát thôn Đông Dương gặp khó khăn

Nhiều năm qua, khu sản xuất tập trung ở vùng cát thôn Đông Dương, xã Hải Dương, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị gặp nhiều khó khăn do thiếu hệ thống kênh tiêu úng. Ở khu sản xuất này đã có nhiều vụ hoa màu bị thiệt hại do ngập úng, nhất là các đợt mưa lũ bất thường, trái mùa. Người dân nơi đây mong muốn được các cấp, ngành quan tâm, tạo điều kiện đầu tư xây dựng một hệ thống kênh tiêu úng để yên tâm sản xuất hiệu quả và bền vững.

Mỹ: Trao quyền cho phụ nữ trong nông nghiệp để bảo vệ đất đai

43% đất nông nghiệp của Mỹ (gần 157 triệu hecta) hiện do phụ nữ canh tác hoặc đồng canh tác. Họ cam kết bảo tồn đất nông nghiệp và phát triển cộng đồng nông thôn.

Nông dân Kenya chuyển mình nhờ công nghệ

Những ứng dụng công nghệ đang dần thay đổi cách người nông dân tại Kenya canh tác, chăm sóc và bảo vệ mùa màng, mở ra một cuộc cách mạng nông nghiệp tại các vùng quê nước này.

Tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên đất và xử lý nghiêm các hành vi hủy hoại đất

Để tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên đất và xử lý nghiêm các hành vi hủy hoại đất trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 46/2025/QĐ-UBND ngày 30/05/2025 quy định mức độ khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất và các trường hợp không có tính khả thi để khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm đối với hành vi hủy hoại đất trên địa bàn tỉnh.

Tập đoàn Cao su Việt Nam 'dọn tổ đại bàng' trong năm bản lề của kế hoạch 5 năm

Tập đoàn sẽ đẩy nhanh tiến độ đầu tư năm dự án khu công nghiệp lớn vừa được Thủ tướng phê duyệt.

Cao su Việt Nam (GVR): 'Đẩy thật nhanh' tiến độ đầu tư 5 dự án khu công nghiệp lớn

Ban lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu GVR) cho biết sẽ yêu cầu các đơn vị đẩy thật nhanh tiến độ đầu tư các dự án khu công nghiệp vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Nông nghiệp xanh, sinh kế bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và áp lực về an toàn thực phẩm gia tăng, mô hình nông nghiệp tuần hoàn đang nổi lên như một giải pháp toàn diện, giúp nông dân phát triển kinh tế, giảm thiểu rủi ro môi trường và tạo ra chuỗi giá trị bền vững.

Quan điểm 'nước mặn cũng là tài nguyên' trong nghị quyết 120 không chỉ là khái niệm!

Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ (ban hành ngày 17-11-2017) về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã đề ra một quan điểm mang tính đột phá: xem nước mặn là một nguồn tài nguyên chứ không chỉ là thách thức. Hơn năm năm sau khi Nghị quyết 120 ra đời, đặc biệt trong giai đoạn 2021-2024, có thể khẳng định quan điểm này không chỉ nằm trên giấy mà đã và đang được hiện thực hóa rõ nét qua các hoạt động kinh tế thực tiễn ở ĐBSCL.

Khởi sắc vùng biên Ia Chía

Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia, xã biên giới Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Đời sống của người dân không ngừng được nâng lên, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.

Tăng cường quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng

Rừng đặc dụng là loại rừng có giá trị đặc biệt về bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Chính vì tầm quan trọng đó, trong những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng được Ban quản lý Rừng đặc dụng chủ động triển khai bằng nhiều biện pháp.

Lối mở cho phát triển bền vững ngành sầu riêng

Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) thông báo Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chính thức công nhận thêm 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam, nâng tổng số lên 960 mã.

Thu nhập ổn định từ mô hình kinh tế tổng hợp

Năng động, dám nghĩ dám làm, chủ động áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, bà Lường Thị Oanh, bản Đông Khùa, xã Tú Nang, huyện Yên Châu, xây dựng mô hình kinh tế tổng hợp, mang lại thu nhập cao cho gia đình.

Kết nối biển, rừng với Net Zero (Bài 2)

Tây Nguyên mùa mưa, nước thẩm thấu từ các khu vườn sản xuất, chăn nuôi tích tụ trong ao, hồ, dẫn lưu qua các nhánh suối, dòng sông hợp lưu chảy về biển lớn; mùa nắng nhiệt độ tăng cao, nguồn nước cho cây trồng, vật nuôi hạn chế hơn. Thuận hòa theo tự nhiên, ngày càng nhiều nông hộ ở huyện Lâm Hà canh tác cây trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đã kết hợp tăng độ phủ xanh để tránh xói lở đất trong mùa mưa với giải pháp đào ao, hồ nhỏ tích trữ nước, đảm bảo tưới tiêu luân canh thông suốt cây trồng ngắn ngày và dài ngày; đồng thời, sử dụng các nguồn dinh dưỡng từ biển lớn để trung hòa các nguồn nước xanh, sạch quanh năm của khu vườn.

Luân canh đậu nành - Giải pháp '3 trong 1' cho sản xuất nông nghiệp bền vững

Trong bối cảnh giá vật tư đầu vào tăng cao, đất đai ngày càng bạc màu do canh tác liên tục, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, mô hình luân canh đậu nành đang trở thành một hướng đi hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp bền vững. Giảm chi phí - tăng năng suất - cải tạo đất là ba lợi ích nổi bật mà cây đậu nành mang lại khi được đưa vào hệ thống luân canh...

Hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã vùng cao

Sau nhiều năm gắn bó với cây lúa, cây ngô, người dân xã Thượng Nung (Võ Nhai) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng dưa chuột. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao thu nhập mà còn đánh dấu sự thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp của bà con vùng cao.

Điện Biên: khai thác thế mạnh của địa phương phát triển nông nghiệp

Nậm Pồ được đánh giá là một trong những huyện có thế mạnh về phát triển nông nghiệp của tỉnh Điện Biên với địa hình đồi núi, nhiều thung lũng, sông, suối, nguồn nước dồi dào… Toàn huyện có hơn 49.900ha đất trống, trong đó diện tích vùng nguyên liệu dự kiến là hơn 26.900ha.

Đồng hành hỗ trợ người dân phát triển kinh tế

Nậm Pồ là huyện vùng cao biên giới, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, đồng hành, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế - xã hội, cán bộ các xã trên địa bàn huyện đã tiên phong, thử nghiệm các mô hình trồng trọt, khuyến khích nhân rộng mô hình hiệu quả giúp bà con vươn lên, ổn định sinh kế.

Đức Lương vươn lên từ lợi thế nông, lâm nghiệp

Đức Lương từng nằm trong tốp những xã khó khăn của huyện Đại Từ. Song những năm gần đây, địa phương này phát huy tốt tiềm năng thế mạnh về nông, lâm nghiệp để vươn lên, từng bước nâng cao đời sống người dân và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới.

Sức sống mới trên 'vành đai trắng' năm xưa

Dưới tán rừng xanh biếc giữa vùng đất đỏ ba dan đầy nắng gió thuộc xã Phong Bình, huyện Gio Linh, vẫn còn đó những dấu tích trầm mặc của di tích Dốc Miếu - một phần trong tuyến hàng rào điện tử Mc.Namara mà quân đội Mỹ dựng lên nhằm ngăn chặn sự chi viện của cách mạng miền Bắc vào miền Nam trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, thời gian đủ dài để chứng kiến một hành trình chuyển mình kỳ diệu trên vùng đất từng là tuyến đầu khốc liệt. Phong Bình nay đã khoác lên mình diện mạo mới.

Người Mỹ chuộng cá rô phi Việt Nam, 'chốt đơn' hàng chục triệu USD

Xuất khẩu cá rô phi Việt Nam đang bứt tốc với kim ngạch năm 2024 tăng 138%. Trong đó, Mỹ đang vươn lên thành thị trường tiêu thụ cá rô phi Việt Nam lớn nhất.

Một loài cá của Việt Nam được người Mỹ thích mê, 'chốt đơn' chục triệu USD

Không phải cá tra tỷ USD, khách Mỹ đang thích mê và ồ ạt chốt đơn mua cá rô phi của Việt Nam. Nhờ đó, xuất khẩu loài cá bình dân này ghi nhận mức tăng trưởng thần tốc.