Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ít nhất 172 quốc gia đã nhất trí tham gia kế hoạch mang tên COVAX nhằm bảo đảm sự tiếp cận công bằng và rộng rãi với vaccine ngừa COVID-19.
Chính phủ Anh sẽ đầu tư 43,5 triệu USD cho các nghiên cứu có sự phối hợp với trường Imperial College London, cùng công ty hVIVO và Quỹ Royal Free London NHS Foundation Trust.
Ngày 20/10, Anh thông báo nước này sẽ ủng hộ các nghiên cứu trên người nhằm đẩy nhanh việc phát triển các loại vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bằng cách để các tình nguyện viên tiếp xúc với chủng virus này sau khi họ được tiêm thử nghiệm một 'ứng cử viên' vaccine.
Người phát ngôn Bộ Y tế Thái Lan Phanprapha Yongtrakul ngày 5/10 cho biết Ủy ban vắcxin Quốc gia đang có kế hoạch dành 2,93 tỷ baht (93,4 triệu USD) để mua 66 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19 trong năm tới.
Bộ Y tế Thái Lan cho biết Ủy ban vắcxin Quốc gia đang có kế hoạch dành 2,93 tỷ baht (93,4 triệu USD) để mua 66 triệu liều vắcxin ngừa COVID-19 trong năm tới.
Ngày 29-9, Liên minh Vaccine (GAVI) cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Huyết thanh (SII) của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 để có thể cung cấp cho những nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Gavi cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Serum của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vaccine để có thể cung cấp cho các nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Liên minh Vaccine (Gavi) ngày 29/9 thông báo sẽ cung cấp thêm 100 triệu liều vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 an toàn và hiệu quả cho các nước có thu nhập thấp và trung bình trong năm 2021.
Chính phủ Australia đã chính thức ký kết thỏa thuận đưa Australia tham gia sáng kiến vaccine toàn cầu mang tên COVAX nhằm đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cung cấp vaccine phòng COVID-19 cho những người dân thuộc đối tượng cần thiết nhất trên toàn thế giới.
Tuyên bố chung là một phần trong các nỗ lực quốc tế nhằm thiết lập một nền tảng đa phương hướng tới việc đảm bảo tiếp cận cũng như phân phối vắcxin ngừa COVID-19 một cách an toàn và công bằng.
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) vừa cho biết sẽ dẫn đầu nỗ lực thu mua và cung ứng vắc-xin Covid-19 nhằm bảo đảm mọi quốc gia được tiếp cận những liều vắc-xin đầu tiên một cách an toàn, nhanh chóng và công bằng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, hiện các tổ chức quốc tế đang thúc đẩy những nỗ lực phân bổ rộng rãi vaccine với chi phí vừa phải dành cho mọi người dân trên thế giới. Đặc biệt, hy vọng sẽ bảo đảm 230 triệu liều vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đầu tiên cho châu Phi.
Theo thống kê của Worldometers tính đến 8 giờ sáng 4-9 (giờ Việt Nam), trong tổng số hơn 287 nghìn ca mắc Covid-19 mới được phát hiện trên thế giới trong 24 giờ qua, riêng Ấn Độ ghi nhận 84.156 ca, gần bằng tổng số ca mắc mới tại Mỹ (44.421 ca) và Brazil (44.728 ca) cộng lại. Như vậy, Ấn Độ đã tự phá vỡ kỷ lục của chính nước này vào ngày 2-9 với 82.860 ca mắc mới.
Hiện các tổ chức quốc tế đang thúc đẩy những nỗ lực phân bổ rộng rãi vaccine với chi phí vừa phải dành cho mọi người dân trên thế giới.
Hiện các tổ chức quốc tế đang thúc đẩy những nỗ lực phân bổ rộng rãi vắcxin với chi phí vừa phải dành cho mọi người dân trên thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hy vọng sẽ bảo đảm 230 triệu liều vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đầu tiên cho châu Phi.
Nhà Trắng ngày 2-9 thông báo, Mỹ sẽ không tham gia một sáng kiến toàn cầu nhằm phát triển, sản xuất và phân phối công bằng vaccine do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dẫn đầu.
Chính quyền Tổng thống Trump cho biết Mỹ sẽ không tham gia quá trình phát triển, sản xuất và tiếp cận bình đẳng vaccine ngừa COVID-19 do nước này không muốn làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết 172 nước đang tham gia dự án COVAX về tiếp cận vaccine ngừa COVID-19 trên toàn thế giới.
Cộng hòa Czech cho rằng so với việc tham gia sáng kiến vaccine ngừa COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới, hợp tác với Liên minh châu Âu mang lại nhiều lợi ích hơn.
Đại diện Liên minh Vaccine và Tiêm chủng Toàn cầu (GAVI) nói rằng tất cả mức giá cụ thể cho vaccine ngừa COVID-19 được công bố trong thời điểm này đều là lời nói dối.
Chính phủ Mỹ đã trao thưởng 1,6 tỷ USD cho công ty Novavax Inc vì thực hiện xét nghiệm, chế tạo thành công và thương mại hóa một chủng vaccine tiềm năng chống COVID-19 ở nước Mỹ, với mục tiêu sản xuất 100 triệu liều trong tháng 1/2021.
2 tỷ liều vaccine phòng virus SARS-CoV-2 do Đại học Oxford nghiên cứu sẽ được nhà sản xuất thuốc AstraZeneca của Anh sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng.
Đã có thêm một trường hợp bị nhiễm chủng mới virus Corona 2019-nCoV từ người sang người tại Đức, đó là một đứa trẻ bị lây nhiễm từ bố. Đây là trường hợp thứ 6 nhiễm virus corona 2019-nCoV ở quốc gia châu Âu này.