Với Đại sứ Daniel Kritenbrink, trở thành người đứng đầu cơ quan đại diện của Hoa Kỳ tại Việt Nam, đóng góp xây dựng quan hệ song phương thực sự là vinh hạnh, một giấc mơ thành hiện thực.
Trên cơ sở đề nghị của Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh về tình hình nhân quyền tại Myanmar, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva vừa tiến hành phiên họp đặc biệt lần thứ 29 theo hình thức trực tuyến.
Thể hiện sinh động nhất, thuyết phục nhất về thành tựu ngoại giao Việt Nam là hiệu quả thiết thực của các hoạt động trên cả hai vai chính.
Ngày 24-11, Bộ Ngoại giao cho biết, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 75 đã thảo luận và thông qua bằng đồng thuận Nghị quyết về hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong thúc đẩy đối tác, hợp tác vì hòa bình, phát triển khu vực; quan hệ đối tác toàn diện ASEAN-LHQ.
Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Dato Lim Jock Hoi nhận định, kể từ khi gia nhập tổ chức này vào ngày 28-7-1995, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực cho tiến trình hội nhập khu vực và xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trong thời gian nắm giữ chức Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo quyết đoán trong việc điều hành khu vực thực hiện các ưu tiên quan trọng.
Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Dato Lim Jock Hoi nhận định, kể từ khi gia nhập tổ chức này vào ngày 28-7-1995, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực cho tiến trình hội nhập khu vực và xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trong thời gian nắm giữ chức Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo quyết đoán trong việc điều hành khu vực thực hiện các ưu tiên quan trọng.
Trong tháng Việt Nam làm Chủ tịch, Hội đồng Bảo an đã phản ứng rất kịp thời trước những vấn đề nảy sinh, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế.
Về hợp tác ASEAN - Liên hợp quốc, Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định, Việt Nam sẽ nỗ lực tiếp tục thúc đẩy hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa hai tổ chức, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên.
Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam Tanee Sangrat hy vọng, với trách nhiệm 'kép' vừa là Chủ tịch ASEAN 2020, vừa là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam sẽ có thể trở thành cầu nối đưa Đông Nam Á tới gần hơn với các diễn đàn đa phương trên thế giới…
Ngay từ ngày đầu năm 2020, Việt Nam đồng thời đảm nhiệm cùng một lúc vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ). Đây là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương theo định hướng của Đại hội Đảng lần thứ 12.
Có 5 vấn đề liên quan đến biển Đông được các nước khu vực và quốc tế quan tâm. Trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN và thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc, nếu có vấn đề gì liên quan đến 5 nội dung này sẽ được phản ánh trên bàn hội nghị của Liên Hợp quốc và ASEAN.
Ngày 13/9/2019 tại Jakarta, Lễ ký kết Tuyên bố Jakarta 2019 và Lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch của Liên đoàn các tổ chức kỹ sư ASEAN (AFEO) từ nước chủ nhà Indonesia cho Việt Nam đã được tổ chức trọng thể.
Chiều 5/3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotu.