Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo rằng Ankara sẽ can thiệp vào Syria nhằm bảo vệ sự toàn vẹn của nước láng giềng.
Hàng loạt sự vụ bất ổn tiếp tục xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua kể từ khi chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ. Theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR), tại tỉnh Quneitra ở miền nam, lực lượng Israel đã tiến vào một số ngôi làng ngày 5/1, dựng các rào chắn bằng đất và buộc ít nhất một cộng đồng phải đóng cửa trường học.
Hàng loạt sự vụ xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua cho thấy tình hình an ninh vẫn mong manh sau gần một tháng kể từ khi chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Hàng loạt sự vụ xảy ra trên khắp Syria trong cuối tuần qua cho thấy tình hình an ninh vẫn mong manh sau khi chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ vào tháng trước.
Tổ chức giám sát nhân quyền Syria (SOHR) hôm qua (5/1) cho biết, hơn 100 chiến binh đã thiệt mạng trong những ngày qua ở miền Bắc Syria, do các cuộc giao tranh giữa các nhóm được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn và lực lượng người Kurd ở Syria.
Các nguồn tin khu vực cho biết Mỹ đã triển khai một đoàn xe tới TP Kobani - Syria để xây dựng căn cứ quân sự mới.
Bộ trưởng Dầu mỏ Syria, ông Ghiath Diab, đã nhấn mạnh thách thức kéo dài khi nhiều mỏ dầu quan trọng vẫn nằm ngoài quyền quản lý của chính quyền lâm thời mới.
Nhà cầm quyền trên thực tế của Syria – thủ lĩnh nhóm Hayat Tahrir Al Sham – Ahmed Al Sharaa bày tỏ mong muốn tổ chức một hội nghị đối thoại quốc gia, với sự tham gia rộng rãi của các nhóm vũ trang, tầng lớp xã hội Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã phát đi tín hiệu rằng nước này muốn tham gia vào việc khôi phục khai thác dầu khí ở Syria, Bloomberg dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Alparslan Bayraktar.
Điện đàm với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan nhấn mạnh rằng các chiến binh người Kurd ở Syria không được phép tiếp tục ẩn náu ở quốc gia này nữa.
Trang Euronews đưa tin Lực lượng dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo vừa phát động đợt phản công chống lại quân đội quốc gia Syria (SNA) được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn để giành lại một số khu vực gần biên giới phía bắc đất nước.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ hôm 25-12 thông báo quân đội nước này đã tiêu diệt 21 tay súng người Kurd ở miền Bắc Syria và Iraq.
Nhà cầm quyền trên thực tế của Syria – ông Ahmed al-Sharaa hôm 24/12 đã họp với các lực lượng vũ trang khác nhau tại nước này và thông báo đạt được sự đồng thuận về việc giải thể các nhóm này để hợp nhất về Bộ Quốc phòng.
Chính quyền lâm thời của Syria cho biết họ đã đạt được thỏa thuận quan trọng với các phe nổi dậy.
Hãng thông tấn SANA đưa tin các nhóm vũ trang Syria đồng ý tự giải tán và sáp nhập vào lực lượng trực thuộc Bộ Quốc phòng nước này.
Chính quyền lâm thời ở Syria đã đạt được thỏa thuận với các lực lượng đối lập về việc giải tán và sáp nhập vào Bộ Quốc phòng.
Một loạt nhóm vũ trang nổi dậy đồng ý giải tán để tập hợp thành một quân đội thống nhất dưới sự kiểm soát của chính phủ mới do nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) dẫn đầu.
Các nhà lãnh đạo mới ở Syria cho biết đã đạt được thỏa thuận với các nhóm vũ trang đối lập về việc giải tán và sáp nhập các nhóm này dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng.
Ngày 24/12, ông Ahmed al-Sharaa, lãnh đạo nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) nắm quyền trên thực tế của Syria, đã gặp các thủ lĩnh của những phe phái quân sự khác hiện diện ở nước này.
Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo hôm qua (24/12) cho biết, lực lượng này đã phát động một cuộc phản công chống lại Quân đội quốc gia Syria (SNA) do Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn, giành lại một số khu vực ở phía Bắc Syria.
Iraq đã dừng việc giao dầu thô cho Syria, một thành viên của quốc hội Iraq cho biết. Điều này trùng với tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Iraq, người đã bày tỏ lo ngại về tình hình an ninh ở quốc gia đã bị các nhóm Hồi giáo chiếm giữ.
Sự sụp đổ bất ngờ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad đem đến bước ngoặt cho cuộc nội chiến kéo dài gần 14 năm tại Syria. Song song với niềm vui là lo ngại về nguy cơ bất ổn sắp tới.
Thủ tướng Iraq Mohammed Shia' Al-Sudani mới đây đã nhấn mạnh tầm quan trọng của những nỗ lực chung để hỗ trợ Syria quản lý các vấn đề mà không can thiệp làm tổn hại đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước này.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm mọi điều cần thiết để bảo đảm an ninh nếu chính quyền chuyển tiếp ở Syria không thể giải quyết mối lo ngại của Ankara về lực lượng người Kurd
Năm thành viên Lực lượng Dân chủ Syria thiệt mạng trong các cuộc tấn công của lực lượng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn vào TP Manbij, miền Bắc Syria.
Những căng thẳng chưa có hồi kết tại khu vực Trung Đông trong những ngày cuối năm 2024 khiến giới quan sát lo ngại xung đột ở khu vực này có nguy cơ gia tăng trong năm 2025.
Trong một diễn biến bất ngờ, Lầu Năm Góc đã xác nhận rằng Mỹ hiện có khoảng 2.000 binh sĩ hoạt động tại Syria, cao gấp đôi con số 900 binh sĩ được công khai trước đây.
Sau khi chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ, chính quyền chuyển tiếp do ông Mohamed al-Bashir đứng đầu đã tiếp quản và dự kiến đảm nhiệm đến ngày 1-3-2025.
Đặc phái viên của Liên Hiệp Quốc về Syria, ông Geir Pedersen, cảnh báo cuộc chiến ở đất nước này vẫn chưa chấm dứt dù Tổng thống Bashar al-Assad đã bị lật đổ.
Các quan chức cấp cao của Mỹ cho biết Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng dân quân đồng minh của nước này đang tập hợp lực lượng ở khu vực dọc biên giới với Syria, làm dấy lo ngại Ankara đang chuẩn bị cho một chiến dịch tấn công quy mô lớn qua biên giới vào khu vực mà người Kurd kiểm soát.
Ngày 17/12, ông Murhaf Abu Qasra - lãnh đạo quân sự của HTS tại Syria - tuyên bố nhóm này sẽ tiên phong giải tán đơn vị vũ trang để sáp nhập vào quân đội quốc gia.
Hôm qua (18/12), Liên Hợp Quốc tiếp tục lên tiếng chỉ trích việc Israel chiếm giữ vùng đệm tại khu vực biên giới thuộc lãnh thổ của Syria, coi đó là sự vi phạm thỏa thuận đình chiến có hiệu lực giữa hai nước trong 50 năm qua.
Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo vừa thông báo các nỗ lực hòa giải do Mỹ dẫn đầu đã không thể thiết lập được lệnh ngừng bắn lâu dài tại khu vực Manbij và Kobani ở miền Bắc Syria.
Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) xác nhận thông tin này, cho biết các phe phái được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn đã từ chối thực thi các điều khoản của thỏa thuận giảm căng thẳng đã đạt được với SDF.
Các quan chức mới được điều động sẽ đến Damascus, Syria một tuần sau khi chính quyền Assad sụp đổ.
Sau khi chính quyền Assad bị lật đổ, các vùng lãnh thổ ở Syria đang nằm dưới quyền kiểm soát của nhiều lực lượng đối lập.
Phát ngôn viên của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) nhấn mạnh rằng SDF là một phần quan trọng trong liên minh quốc tế chống khủng bố, cho rằng IS đã lợi dụng tình trạng hỗn loạn để mở rộng lãnh thổ.
Ngày 15/12, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler cho biết nước này sẵn sàng cung cấp hỗ trợ quân sự cho chính phủ mới của Syria nếu họ yêu cầu. Trong khi đó, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang lợi dụng tình hình bất ổn đế mở rộng chiếm lãnh thổ Syria.
Các nhóm đối lập do nhóm thánh chiến Hayat Tahrir al-Sham thống trị đã nắm quyền lực ở Syria vào tuần trước.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã liên hệ với phe nổi dậy Syria sau khi lực lượng này lật đổ chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.