Người Hà Nội với cà phê

Vào thập niên 1960 - 1970, Hà Nội có rất ít quán cà phê được phép kinh doanh công khai như bây giờ. Cũng dễ hiểu bởi ở thời kỳ này đất nước còn bộn bề, khó khăn. Cà phê là mặt hàng do Nhà nước quản lý chặt chẽ nhằm tiết kiệm để xuất sang các nước Đông Âu, đổi lấy hàng hóa, lương thực, máy móc...

Vang dội thanh âm trong lòng phố

Phố Bà Triệu luôn tràn ngập những ký ức trong tôi. Đây là con đường dài nhất (gần 2km) thuộc hai quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng (Hà Nội) có dốc Hàng Kèn độc đáo. Một thuở những âm thanh dàn kèn tây rộn ràng dốc phố (ngã tư Bà Triệu - Trần Quốc Toản); hay có khi cung điệu của phường bát âm than khóc những số phận long đong trọn kiếp người.

Câu chuyện âm nhạc: 'Tiếng đàn bầu'

Bài hát 'Tiếng đàn bầu' của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (thơ Lữ Giang) được đông đảo công chúng trong và ngoài nước yêu thích, mến mộ. Nhưng ít ai biết rằng, bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang ra đời cách đây đúng 70 năm vào dịp Thủ đô được giải phóng (tháng 10-1954).

Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' được dùng làm ngữ liệu thơ đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang được dùng làm ngữ liệu đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa lớp 12 trung học phổ thông và chọn đội tuyển quốc gia môn Ngữ văn tỉnh Quảng Trị.

Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang được chọn làm ngữ liệu cho đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 tỉnh Hà Nam.

Sống gần những 'ông Tiên'

Đầu năm 1981, sau khi tham gia chiến đấu ở biên giới phía Bắc, tôi được điều động về làm biên tập tại Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Ngày ấy tôi đang mang quân hàm cấp Thượng úy nhưng với công tác biên tập thì với tôi chỉ mới ở tầm 'Tân binh'.

Những văn nghệ sỹ đa tài tuổi rồng

Người sinh năm con rồng không chỉ linh hoạt, đa tài, mà còn có danh tiếng vang xa.

Chương trình 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' tôn vinh âm nhạc Việt Nam

Chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam lần thứ XIV (3/9/2010 - 3/9/2023), tối 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh'. Đến dự, có Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa; cùng đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành liên quan.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật đặc biệt mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam

Khán giả được thưởng thức 3 phần biểu diễn đặc biệt với các tác phẩm phong cách thính phòng cổ điển, âm hưởng dân ca và những ca khúc đi cùng năm tháng như một cuốn biên niên sử bằng âm thanh.

'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam

Tối 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh', do Hội Nhạc sỹ Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam năm 2023. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến dự và tặng hoa các nghệ sỹ tham gia chương trình.

Cốt cách người Thanh Hóa qua thơ hiện đại xứ Thanh

Khi nói về tinh hoa, hồn cốt, cá tính và khí phách của người Thanh Hóa, ta phải nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhiều mảng, nhiều vấn đề, như lịch sử, văn hóa, văn học, ca dao... trong các mối tương quan soi chiếu nhiều chiều, so sánh, chắt lọc. Từ đó mới có cách nhìn khách quan, trung thực, khoa học, rút ra được những kết luận chân xác. Trong bài viết này, tôi chỉ gói gọn việc tìm hiểu, nghiên cứu hồn cốt, cá tính và khí phách - một nét tinh hoa về phẩm chất người Thanh Hóa trong thơ xứ Thanh hiện đại.

Đại tá Lữ Giang-Người thầy đầu tiên

Trong các tài liệu được lưu trữ tại Thư viện Quân đội, có tập 1 cuốn sách mang tên 'Quan điểm và phương pháp học tập' do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân in năm 1952, tác giả Lữ Giang. Ông là Phó bí thư Đảng ủy, Phó giám đốc Học viện Chính trị từ khi mới thành lập năm 1951.

Nơi bắt đầu của thơ

Cuộc sống bắt đầu từ dưới chân. Thơ là hồn vía của cuộc sống, nên thơ cũng bắt đầu từ đó. Khái niệm 'dưới chân' ở đây là hiểu đúng nghĩa đen. Tôi muốn nói tới những dấu chân người, hình ảnh đầu tiên nối chúng ta với đất đai, với cõi trần tục. Luôn luôn và mãi mãi, đã, đang và sẽ có hàng tỷ tỷ con người bước đi trên mặt đất, bàn chân họ mài mòn đất đai, đạp bằng đá núi và vẽ nên những con đường mênh mông, bất tận.

Từ thơ thành bài hát - Đôi điều thú vị

Để tạo nên một bài hát, có khi người nhạc sĩ làm luôn lời ca, có khi tìm đến thơ để phổ nhạc. Trên thế giới, nhạc sĩ thường cộng tác với nhà thơ vì họ cho rằng nhà thơ sẽ có thế mạnh soạn ca từ. Nhưng ở nước ta, gần như không có cặp nhạc sĩ – nhà thơ nào 'ăn đời ở kiếp' với nhau mà người làm nhạc chỉ tìm đến phổ thơ mỗi khi thấy cần thiết, hoặc cũng có thể ngẫu nhiên bắt gặp được bài thơ mình đồng cảm, đang muốn có bài hát về cùng đề tài.

Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc: Chàng du tử đa tài

Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc là một trong những người mở đường cho tân nhạc Việt Nam. Ông là thành viên sáng lập Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đồng thời là nhà thơ, họa sĩ để lại nhiều tác phẩm ấn tượng.

Có một Quang Dũng vẽ tranh

LTS: Chị Bùi Phương Thảo, con gái thi sĩ Quang Dũng gửi tới ANTG GT - CT bài viết hé lộ một thế giới khác của tác giả 'Tây Tiến': thế giới hội họa. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Bảo tồn và phát huy giá trị của đàn bầu

'Lắng tai nghe, đàn bầu/Thánh thót trong đêm thâu/Tiếng đàn bầu của ta/Cung thanh là tiếng mẹ/Cung trầm là giọng cha...', những thanh âm trầm bổng của cây đàn một dây này đã đi vào tâm thức của biết bao thế hệ người dân Việt Nam.

Nhạc sỹ - họa sỹ Nguyễn Đình Phúc: Trọn một vòng nhân thế

Nhạc sỹ - họa sỹ Nguyễn Đình Phúc (1919-2001) là một trong những người mở đường cho tân nhạc Việt Nam, thành viên sáng lập Hội Nhạc sỹ Việt Nam. Mùa thu này tròn một trăm năm sinh của ông.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện chàng rể phố Cầu Gỗ

Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (1919-2001) sống ở gác hai số 13 phố Hàng Buồm còn căn phòng tại 106 phố Cầu Gỗ là phần hương hỏa của vợ ông. Nôm na ông là chàng rể phố Cầu Gỗ. Ông bà ở hai nơi, lúc nhà này, lúc nhà kia.

Bật mí về căn nhà rộng mênh mông ngay giữa trung tâm Thủ đô của 'ông hoàng nhạc đỏ' Trọng Tấn

Không chỉ có một căn nhà rộng mênh mông ngay giữa trung tâm Thủ đô,'ông hoàng nhạc đỏ' Trọng Tấn còn có một biệt thự ở quê nhà Thanh Hóa.

Bật mí về căn nhà rộng mênh mông ngay giữa trung tâm Thủ đô của 'ông hoàng nhạc đỏ' Trọng Tấn

Không chỉ có một căn nhà rộng mênh mông ngay giữa trung tâm Thủ đô,'ông hoàng nhạc đỏ' Trọng Tấn còn có một biệt thự ở quê nhà Thanh Hóa.