Các yếu tố duy trì đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi năm 2025

Năm 2025 ngành chăn nuôi có thể tiếp tục tăng trưởng cao nhờ nhu cầu và sản lượng đều tăng. Đây là dự báo được đưa ra tại báo cáo ngành chăn nuôi của ABS Research.

Dabaco Việt Nam ước lãi 857 tỷ đồng trong năm 2024

CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam ước tính lợi nhuận trước thuế đạt 857 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 770,15 tỷ đồng trong năm 2024.

Dabaco đạt lợi nhuận trước thuế 857 tỷ đồng, vượt kế hoạch năm

Công ty Cổ phẩn Tập đoàn Dabaco Việt Nam cho biết, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Tập đoàn năm 2024 ước đạt 857 tỷ đồng, vượt kế hoạch năm.

Dabaco chơi lớn, đặt mục tiêu lợi nhuận 2025 vượt 1.000 tỷ đồng

Với loạt dự án trọng điểm và kết quả kinh doanh ấn tượng, Dabaco Việt Nam hướng tới tăng trưởng vượt bậc, bất chấp những biến động trên thị trường...

Tập đoàn Dabaco (DBC) lãi năm 2024 tăng gấp 30 lần, đặt mục tiêu lãi nghìn tỷ năm 2025

Tập đoàn Dabaco (mã cổ phiếu DBC) cho biết đang khẩn trương đưa vào vận hành Dự án sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi (ASF) cũng như loạt dự án lớn khác nhằm tạo động lực tăng trưởng trong thời gian tới.

Dabaco Việt Nam (DBC) vượt 5,5% kế hoạch lợi nhuận năm 2024

CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (mã DBC – sàn HOSE) ước tính lợi nhuận trước thuế đạt 857 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 770,15 tỷ đồng trong năm 2024 và lên kế hoạch lợi nhuận tăng trưởng 30% trong năm 2025.

Quang Trung: Phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững

Thời gian qua, xã Quang Trung, huyện Bình Gia đã phát huy lợi thế, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Đây là xã có tỷ lệ hộ nghèo giảm nhiều nhất trên địa bàn huyện Bình Gia năm 2024.

Giúp quân nhân tại ngũ 'chắc tay súng'

Được triển khai từ cuối năm 2023, mô hình giúp đỡ gia đình thanh niên có hoàn cảnh khó khăn đang thực hiện nghĩa vụ quân sự do Ban Chỉ huy Quân sự huyện Võ Nhai triển khai tại xóm Mỏ Chì (xã Cúc Đường) đã đem lại hiệu quả thiết thực. Qua đó vừa giúp đỡ hộ nghèo tại địa phương, vừa giúp quân nhân tại ngũ an tâm tư tưởng thực hiện nhiệm vụ. Mô hình này cũng đang được nghiên cứu, áp dụng tại các địa phương khác.

Tùy bút: Thức dậy những kỷ niệm

Ngày chúng tôi nhận quyết định về Trường Cấp III vừa học vừa làm Tân Lâm mới trên 20 tuổi chút ít...

Đảng viên trẻ làm kinh tế giỏi

Gương mẫu, nhiệt tình, thể hiện sự năng nổ của tuổi trẻ, đảng viên Mào Văn Thuận (sinh năm 2000) ở bản Chợ, xã Lê Lợi, huyện Nậm Nhùn luôn đi đầu trong mọi hoạt động phong trào, tiên phong phát triển kinh tế tại địa phương.

Đồng hành cùng nhân dân vượt khó

Hình ảnh cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Thơm, BĐBP Điện Biên mang lợn giống trên tặng cho hộ nghèo đã khá quen thuộc với người dân ở xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Mô hình hỗ trợ lợn giống sinh sản cho người dân được đơn vị duy trì 2 năm nay đã góp phần giúp các hộ dân khó khăn ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo.

Phong trào thi đua dân vận khéo ở Thành phố

Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được cấp ủy, chính quyền các cấp tại thành phố Sơn La triển khai sâu rộng, với nhiều hình thức phong phú. Trong lĩnh vực phát triển kinh tế đã có nhiều mô hình phát huy hiệu quả, được nhân rộng, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Đồn biên phòng Quảng Trị trao sinh kế cho người dân miền núi

Đồn biên phòng Hướng Lập đã trao tặng những con lợn, con cá giống cho bà con dân tộc thiểu số hai xã Hướng Lập, Hướng Việt của huyện Hướng Hóa, Quảng Trị.

Đổi thay nhờ những hoạt động 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương'

'Đã có lúc tôi tưởng mình gục ngã, không thể một mình nuôi con nhỏ nhưng nhờ chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', nhờ sự hỗ trợ của Đồn Biên phòng Pò Hèn và Hội LHPN xã Hải Sơn, tôi đã gượng dậy', chị Trần Si Múi (ở thôn Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) nghẹn ngào nói.

Nuôi lợn đen bản địa ở Nà Mu

Nằm dọc Quốc lộ 279, thôn Nà Mu, xã Sơn Phú (Na Hang) đẹp như bức tranh thủy mặc, thôn uốn mình trải dài giữa những dãy núi xanh ngút ngàn, nối nhau trùng điệp. Ít ai biết, nơi đây nổi tiếng với nghề nuôi lợn đen bản địa, thương lái khắp nơi họ kháo, chỉ cần nghe tiếng nhà nào có lợn xuất bán mà không nhanh chân thì sẽ bị 'nẫng tay trên' lúc nào không hay.

Quảng Bình ra quân tình nguyện tái thiết sau lũ

Chiều 13/12, tại xã Thái Thủy, huyện Lệ Thủy, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn, Ban Thư ký Hội LHTN Việt Nam tỉnh Quảng Bình tổ chức ra quân chương trình 'Tình nguyện mùa Đông năm 2024, Xuân tình nguyện năm 2025'.

Quyết liệt thúc đẩy các dự án đầu tư quy mô lớn ở tỉnh Thanh Hóa

Năng động thu hút đầu tư, cải thiện mạnh mẽ thủ tục hành chính, môi trường đầu tư, kinh doanh, Thanh Hóa hiện là điểm đến của các nhà đầu tư và đang triển khai nhiều dự án đầu tư trực tiếp có quy mô lớn.

Giúp người dân vùng rốn lũ Quảng Bình tái thiết cuộc sống

Chiều nay (13/12), Tỉnh đoàn Quảng Bình phối hợp các đơn vị tài trợ, tổ chức Chương trình 'Sống sau lũ', ra quân chương trình 'Tình nguyện mùa Đông năm 2024, Xuân tình nguyện năm 2025' hướng về vùng bị lũ quét xã Thái Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Bức tranh nông thôn mới thắm sắc màu áo Bộ đội Cụ Hồ

Với bà con bản Chăm, xã Xuân Phú (Quan Hóa), cuộc sống đã từng bước giảm bớt khó khăn một phần nhờ sự 'chung sức' của Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Quan Hóa.

Văn Quan: Đồng bộ giải pháp giảm nghèo

Năm 2024, huyện Văn Quan đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo. Từ đó, góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo cũng như thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) chung trên địa bàn huyện.

Chất vấn 3 giám đốc sở tại kỳ họp HĐND tỉnh Thanh Hóa

Các đại biểu sẽ chất vấn Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Thông tin và Truyền thông; tại Kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Hỗ trợ lợn giống cho hộ nghèo, cận nghèo huyện Bảo Lâm

Ngày 10/11, đại diện gia đình các nhà hảo tâm thành phố Hà Nội: Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Công Lâm phối hợp với Chi hội Phụ nữ tổ 5, phường Hợp Giang (Thành phố) tổ chức trao tặng lợn giống cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng thiên tai các xã: Quảng Lâm, Thạch Lâm (Bảo Lâm).

Chàng trai dân tộc Nùng làm kinh tế giỏi

Anh Mông Văn Du (sinh năm 1981), dân tộc Nùng, xóm Bản Tin - Lũng Tao, xã Hạnh Phúc (Quảng Hòa) là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình và có nhiều đóng góp vào sự thay đổi của địa phương.

Bắt đối tượng lừa mua bán lợn trên mạng để chiếm đoạt tiền đặt cọc

Sau khi nhận được tiền, B.V.H. khóa tài khoản facebook, tắt điện thoại di động, cắt mọi liên lạc với bị hại.

Lừa mua bán lợn trên mạng để chiếm đoạt tiền đặt cọc

Do cần tiền chi tiêu cá nhân, một nam thanh niên ở Hòa Bình đã lợi dụng việc mua bán lợn trên không gian mạng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Lập Facebook 'Lợn Giống Hòa Bình' lừa tiền đặt cọc của người mua

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với B.V.H (SN 1994, trú tại xóm Vìn Bái, xã Phú Cường, huyện Tân Lạc) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn nái bản địa sinh sản an toàn dịch bệnh

Ngày 10/12, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát, UBND xã Pa Cheo (huyện Bát Xát) tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện mô hình chăn nuôi lợn nái bản địa sinh sản an toàn dịch bệnh, dựa vào quản lý cộng đồng năm 2024.

Nam thanh niên lừa mua lợn trên mạng rồi chiếm đoạt tiền đặt cọc

Do cần tiền chi tiêu nên B.V.H đã nảy sinh ý định lợi dụng việc mua bán lợn trên không gian mạng để chiếm đoạt tiền đặt cọc của khách mua lợn.

Bình Gia Dự án đa dạng hóa sinh kế góp phần giảm nghèo bền vững

Những năm qua, huyện Bình Gia đã thực hiện hiệu quả các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững (MTQG GNBV) giai đoạn 2021 - 2025, trong đó có dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo (dự án 2). Qua đó, giúp người dân thoát nghèo bền vững, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Tặng trên 9 nghìn con giống cho người dân xã Phúc Ninh

Ngày 7-12, Ban Thanh niên Quân đội phối hợp với Cục Chính trị Quân khu 2, Câu lạc bộ thiện nguyện An Phúc và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức chương trình 'Sống sau lũ' tại xã Phúc Ninh (Yên Sơn).

Hội Chữ thập đỏ Thành phố Hồ Chí Minh trao hỗ trợ sinh kế cho người dân Bát Xát

Ngày 7/12, tại xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lào Cai phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình trao hỗ trợ sinh kế cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn bị thiệt hại do bão số 3.

Người chăn nuôi e dè với vắc xin dịch tả lợn châu Phi

Từ đầu năm đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã tái bùng phát và diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi. Để kiểm soát dịch bệnh, bên cạnh việc thực hiện các biện pháp tiêu độc khử trùng và chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, người chăn nuôi được khuyến cáo tiêm vắc xin phòng dịch tả lợn châu Phi cho đàn lợn. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi vẫn còn dè dặt và thận trọng về loại vắc xin này vì nhiều lý do.

Hướng tới chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi tuần hoàn

Ngày 3/12, tại TP.Huế, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Cục Chăn nuôi và Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế tổ chức tọa đàm phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học.

Vùng trọng điểm chăn nuôi sẵn sàng cung thực phẩm cho thị trường dịp Tết

Thời điểm này, các trang trại và công ty chăn nuôi lợn, gà tại tỉnh Đồng Nai đang tập trung nguồn hàng để sẵn sàng cung ứng nguồn thực phẩm dồi dào cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ…

Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được huyện Thanh Sơn triển khai tích cực, hiệu quả; đối tượng được đào tạo nghề ưu tiên là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, người nghèo, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cả nước, sinh sống duy nhất ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Năm 2006, đồng bào chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương) để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Trong 18 năm định cư tại nơi ở mới, đồng bào Ơ Đu đã nỗ lực phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, xây dựng bản làng ấm no, khởi sắc và đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, riêng có.