Lần đầu tiên giải mã thành công ADN người Ai Cập cổ

Suốt nhiều thập kỷ, việc giải mã ADN người Ai Cập cổ luôn là một thách thức lớn do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, khiến vật liệu di truyền nhanh chóng phân hủy.

Lần đầu tiên giải mã bộ gene hoàn chỉnh của người Ai Cập cổ đại

Hơn 40 năm sau nỗ lực đầu tiên tách ADN từ xác ướp, các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải mã thành công bộ gene hoàn chỉnh người cổ đại tại Ai Cập. Phát hiện đánh dấu bước tiến lớn trong giải mã gene người cổ đại và có thể giúp làm sáng tỏ quá trình hình thành của nền văn minh lâu đời nhất thế giới.

Lần đầu tiên giải mã bộ gen hoàn chỉnh người Ai Cập cổ đại nhờ răng 4.800 năm tuổi

Hơn 40 năm sau nỗ lực đầu tiên tách ADN từ xác ướp, các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải mã thành công bộ gen hoàn chỉnh người cổ đại tại Ai Cập.

Eridu: Đô thị cổ xưa nhất của nhân loại

Các cuộc khai quật trên những gò đất ở sa mạc Iraq đã tiết lộ một thành phố xưa nhất của Sumer, nền văn minh cổ đại thuộc khu vực phía Nam Lưỡng Hà.

Chiến thuật quân sự gây sửng sốt qua phù điêu 2.900 tuổi

Các chuyên gia đã tìm thấy một bức phù điêu 2.900 tuổi ở Nimrud, Iraq hé lộ chiến thuật băng qua sông của binh sĩ Assyria.

Báu vật nặng 12 tấn lộ ra dưới cung điện cổ Trung Đông

Báu vật có niên đại khoảng 2.600 năm trước thuộc về Đế chế Assyria, một nền văn minh từng phát triển rực rỡ ở Trung Đông cổ đại

Giải mã tượng vàng 4.500 tuổi, hé lộ bí ẩn văn minh Lưỡng Hà

Tìm thấy tại nghĩa trang Hoàng gia tại Ur (nay là Tell el-Muqayyar, Iraq), bức tượng vàng 4.500 tuổi được chế tác tinh xảo, hé lộ bí mật nền văn minh Lưỡng Hà.

Bí ẩn lăng mộ Gilgamesh: Manh mối về nền văn minh ngoài hành tinh?

Một nhóm khảo cổ do nhà khoa học người Đức Jörg Fassbinder dẫn đầu đã tình cờ khám phá một trong những phát hiện khảo cổ gây chấn động nhất thế kỷ XXI: một thành phố cổ đại 5.000 năm tuổi được cho là Uruk – nơi từng được trị vì bởi vị vua huyền thoại Gilgamesh.

Bí ẩn 4 nền văn minh tiền sử từng huy hoàng trên trái đất

Ngày nay, với nền khoa học ngày càng phát triển, con người đã lần lượt giải mã nhiều bí ẩn trong quá khứ. Tuy nhiên, sự biến mất của một số nền văn minh tiền sử từng đạt đến đỉnh cao vẫn là dấu hỏi lớn.

Quả cầu lạ nghi UFO khiến nhà khoa học cảnh báo thời khắc thay đổi đã đến

Quả cầu kim loại lạ ở Colombia được cho là mang thông điệp khuyến khích nhân loại nâng cao ý thức tập thể.

Toán học ra đời từ bao giờ? Hành trình kỳ diệu từ đếm xương đến phép tính hiện đại

Toán học – nền tảng của mọi ngành khoa học – đã trải qua hành trình phát triển dài từ khi con người biết đếm đến khi phát minh ra đại số, số học và phép tính vi phân. Nhưng toán học thực sự bắt đầu từ khi nào?

Khám phá kim tự tháp châu Á, 3.800 tuổi với hình dáng kỳ lạ

Ziggurat Chogha Zanbil được xây dựng vào khoảng năm 1250 TCN bởi vua Untash-Napirisha, nhằm tôn vinh thần Inshushinak, một trong những vị thần quan trọng của người Elamite.

Vườn Địa Đàng có thật, nằm dưới kim tự tháp Ai Cập?

Trong báo cáo được công bố trên Tạp chí Archaeological Discovery, chuyên gia cho rằng, vườn Địa Đàng có thể nằm bên dưới kim tự tháp Giza (Ai Cập).

Vũ điệu thiên nhiên theo chiều dài lịch sử của các dòng sông

Sự tương tác phức tạp giữa gió mùa dữ dội và nông nghiệp đã biến đổi sông Hoàng Hà, gây ra thách thức lớn hơn nhiều cho nhà nước Trung Quốc so với thách thức sông Euphrates đem đến cho các nhà nước Lưỡng Hà.

Nguồn gốc của tên gọi 'Lưỡng Hà'

Trong sử thi Enu-ma Eliš của người Babylon, thần Marduk đã phá đôi mắt của nữ thần nước bị giết Tiamat, làm chảy ra hai con sông.

Nước ảnh hưởng tới sự ra đời của các nhà nước thế nào?

Trong một thế giới sũng nước, lối sống định cư khuyến khích sự hợp tác và các nhà nước dù đã nổi lên bằng cách nào thì cũng phải thích nghi với nó.

Toán học ra đời từ khi nào?

Từ hàng chục nghìn năm trước, con người đã biết đếm. Nhưng phải mất rất nhiều thời gian, những khái niệm toán học phức tạp như số học, đại số hay phép tính mới xuất hiện. Vậy toán học thực sự bắt đầu từ khi nào?

Bí ẩn muôn đời thành phố 5.000 tuổi, cổ xưa nhất Nam Mỹ

Tọa lạc tại thung lũng Supe ở Peru, thành phổ cổ Caral là trung tâm của nền văn minh lâu đời nhất được biết đến tại châu Mỹ.

Phát hiện công nghệ ngoài hành tinh nằm trong quả cầu rơi từ trên trời?

Một vật thể hình cầu bí ẩn được phát hiện tại Colombia đã khiến các nhà khoa học bối rối.

Những lễ diễu binh, duyệt binh hoành tráng nhất trong lịch sử thế giới

Trên thế giới, các lễ diễu binh hay duyệt binh lớn thường được tổ chức vào các ngày lễ trọng đại hoặc kỷ niệm sự kiện quân sự. Những hoạt động phô trương sức mạnh kiểu này đã được tổ chức ít nhất từ thời Lưỡng Hà cổ đại.

Bí ẩn chưa lời giải về người thằn lằn tồn tại 7.000 năm trước

Liệu cách đây 7.000 năm trước, người cổ đại sống trong nền văn minh Lưỡng Hà đã tôn thờ những sinh vật giống thằn lằn?

Ngành bán lẻ thay đổi kịch bản thế nào qua 8.000 năm?

Trong 8.000 năm, ngoại trừ đặt hàng qua thư, để trở thành một nhà bán lẻ, người ta cần phải tương tác vật lý với khách hàng, cho dù ở chợ truyền thống, trên đường phố hay ở một cửa hàng.

Soi cục đất cổ, phát hiện vụ 'bóc phốt' hàng giả sớm nhất lịch sử

Cục đất này được cộng đồng mạng ví như phiên bản cổ đại của đánh giá 1 sao trên Shopee.

Tại sao vàng lại đắt như vậy? Bí mật đằng sau giá trị trường tồn của kim loại quý

Vàng từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và ổn định tài chính. Nhưng điều gì khiến kim loại này có giá trị cao đến vậy, và tại sao giá vàng lại luôn giữ ở mức đắt đỏ suốt hàng ngàn năm qua?

Vườn Địa đàng trong Kinh Thánh có thể nằm ở Ai Cập

Một nghiên cứu mới cho rằng vườn Địa đàng được nói đến trong Kinh Thánh có thể không nằm ở Lưỡng Hà (Iraq hiện tại) như quan điểm lâu nay mà nằm ở Ai Cập.

Giải mã thành phố cổ dưới nước bí ẩn nhất Ấn Độ

Thành phố Dwarka, được cho là kinh đô huyền thoại của thần Krishna, là một trong những di tích khảo cổ bí ẩn nhất của Ấn Độ.

Tiết lộ sốc về vợ đầu tiên của Adam: Quái vật, trái ngược Eva

Lilith - người vợ đầu tiên của Adam - là một nhân vật huyền thoại xuất hiện trong nhiều nền văn hóa khác nhau, thường gắn liền với hình tượng phụ nữ mạnh mẽ và bí ẩn.

Vì sao đại đế Alexander thích dẫn quân bằng đường sa mạc?

Nếu Hoàng đế có thể dẫn quân từ Ấn Độ trở về qua sa mạc Gedrosia, nó sẽ đem lại vinh quang muôn đời. Đối với ngài, chỉ lý do đó thôi cũng đã đủ rồi.

Sự thật bất ngờ về tòa tháp khổng lồ nổi tiếng trong Kinh Thánh

Tháp Babel là một trong những câu chuyện nổi tiếng trong Kinh Thánh, mô tả sự kiêu ngạo của con người và nguồn gốc của sự đa dạng ngôn ngữ.

Tiên tri của người Maya đều ứng nghiệm, trừ điều khủng khiếp này!

Trong khi bốn lời tiên tri đầu tiên của người Maya đều đã thành sự thật, chỉ duy nhất một điều cuối cùng cũng là điều kinh khủng nhất rất may không xảy ra, nguyên nhân do đâu?

Alexander Đại đế - Vị vua qua đời khi mới 32 tuổi

Dù qua đời ở tuổi 32, Alexander Đại đế vẫn được xem là một trong những vị tướng thành công nhất cũng như là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử.

Đi tìm nguồn gốc của âm nhạc

Nguồn gốc và lịch sử ra đời của âm nhạc luôn là đối tượng nghiên cứu của các nhà khoa học. Cuốn sách 'Lược sử âm nhạc' của tác giả Robert Philip đã góp phần làm sáng tỏ điều đó.

Con đường lửa chào đón nhà vua

Ngài đã thấy một vệt sáng ngay lập tức bùng lên trong đêm tối. Rồi nhà vua đi dọc theo vệt dài đang phát sáng ấy đến nơi ở của mình, một con đường lửa cháy liên tục.

Khám phá khảo cổ gây tranh cãi nhất về nền văn minh châu Mỹ

Bát đá Fuente Magna là một trong những khám phá khảo cổ gây tranh cãi nhất, với những ký tự kỳ lạ có thể làm thay đổi nhận thức về lịch sử các nền văn minh châu Mỹ.

Bí ẩn hệ thống chữ viết cổ đại được treo giải 1 triệu USD để giải mã

Một con cá dưới mái nhà, những đường thẳng trông như dụng cụ làm vườn – đây là những ký hiệu thuộc hệ chữ viết của nền văn minh Thung lũng Indus. Giới chức Ấn Độ tuyên bố trao giải thưởng 1 triệu USD cho người có thể giải mã được những ký tự này.

Quan chức Ấn Độ treo giải thưởng 1 triệu USD cho người giải mã được chữ viết cổ đại

Một con cá dưới mái nhà, một hình que không có đầu, một loạt đường thẳng trông giống như một cái cào làm vườn. Những ký hiệu trên là một phần của một hệ thống chữ viết hoàn toàn chưa được giải mã, thuộc về một nền văn minh cổ đại có tuổi đời hàng ngàn năm.

Alexander Đại đế – Vị vua qua đời khi mới 32 tuổi

Dù qua đời ở tuổi 32, Alexander Đại đế vẫn được xem là một trong những vị tướng thành công nhất cũng như là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử.

Muôn cách độc lạ tìm thuốc trường sinh bất tử của người xưa

Trong lịch sử nhân loại, một số nền văn minh cổ xưa theo đuổi sự trường sinh. Người dân có những cách 'lạ, độc' để có thể sống thọ hơn, thậm chí là trường sinh bất tử.

Thực hư quan niệm nguyệt thực toàn phần là điềm báo thảm họa?

Vào thời cổ đại, một số nền văn minh quan niệm hiện tượng nguyệt thực toàn phần là điềm báo của một thảm họa lớn sắp xảy ra. Theo đó, nhiều người dân lo lắng, sợ hãi sẽ gặp điều xui xẻo.

Phát hiện thú vị về những chiếc cốc uống bia niên đại 2.500 tuổi

Dấu vết được tìm thấy trên những chiếc cốc này đại diện cho một trong những bằng chứng sớm nhất về bia từng được phát hiện.

Động vật trong quân sự: Voi chiến gặp lợn vì sao chạy dài?

Trên chiến trường thời cổ đại, ngựa được sử dụng nhiều nhất. Nhưng ngựa lại sợ voi, còn voi thì sợ… lợn.

Quan niệm bất ngờ về loài rắn trong các nền văn hóa cổ

Rắn trong các nền văn hóa cổ đại không chỉ là một loài vật, mà còn là biểu tượng phức tạp, đại diện cho cả thiện và ác, sự sống và cái chết, sức mạnh và sự bí ẩn, tùy theo cách mà từng nền văn hóa nhìn nhận.