Anh hùng lao động, nhà văn Nguyễn Minh Chuyên quê ở làng Thọ Lộc, xã Minh Khai (Vũ Thư) đã vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động và các giải thưởng trong nước, quốc tế.
Ngày 25/5, tại Bảo tàng Tác phẩm hậu chiến tranh Minh Chuyên (thôn Thọ Lộc, xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra Lễ tôn vinh, đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động, các giải thưởng trong nước và quốc tế cho nhà văn, nhà báo, đạo diễn Minh Chuyên.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh 65 năm đứng trong hàng ngũ của Đảng, dù ở cương vị công tác khác nhau, ông Lê Xuân Tùng luôn thể hiện bản lĩnh, trí tuệ của người đảng viên cộng sản.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Đảng ủy cơ quan Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Lễ trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Lê Xuân Tùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách công tác Tư tưởng – Văn hóa và Khoa giáo Trung ương; nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội; đảng viên Chi bộ Vụ Khoa học và Công nghệ, Đảng bộ cơ quan Ban Tuyên giáo Trung ương.
Chiều 26-12, tại Hà Nội, Đảng ủy cơ quan Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức lễ trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Lê Xuân Tùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách công tác Tư tưởng - Văn hóa và Khoa giáo Trung ương, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, đảng viên Chi bộ Vụ Khoa học và Công nghệ, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Đối với giới nhà văn, việc nhà văn Minh Chuyên vừa được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động ngày 9/10/2024 là một tin vui rất đặc biệt. Điều đó cho thấy sự trân trọng và đánh giá, ghi nhận khách quan về những đóng góp thầm lặng của các nhà văn trên từng trang bản thảo.
Ngày mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng kiệu qua sông.
Hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng, rước kiệu tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
'Trời lưu lại danh thắng cùng đất phong đô/ Dáng núi luôn biến đổi không thể vẽ nổi' là ý của hai câu thơ do Thị nội Trần Ngọc Xuyến đời Lê Cảnh Hưng để lại nói về thế đất, hình sông tạc nên phong cảnh hữu tình của vùng đất Vĩnh An (Vĩnh Lộc). Tạc vào dáng hình ấy là núi Kim Sơn với hệ thống 'ngũ linh động', trong đó có động Tiên Sơn - Phong Nha thứ hai của Việt Nam. Ngoài ra, các núi Biện Lĩnh, Nham Thôn, Tiến Sỹ có hình thù kỳ vĩ như tháp bao quanh các làng cổ ở đây. Đặc biệt, đứng ở cuối xã là điểm hội tụ ngã ba Bông, nơi một con gà gáy mà các huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc cùng nghe.
Gặp ở ngoài đời, mấy ai nghĩ người đàn ông sinh năm Đinh Hợi, dáng nhỏ, lành lành, trên đầu là chiếc mũ Bere 'tứ thời', có cái tên nghe hiền như tên con gái, lại được nhắc đến với danh xưng 'Người trả lại tên cho những đồng đội' hay 'Người chữa lành những vết thương thời hậu chiến'.
Nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm sinh ra và lớn lên tại làng Thọ Lộc, xã Yên Trung – vùng bán sơn địa nằm ở phía Bắc huyện Yên Định phong cảnh hữu tình, thơ mộng, mây in dáng núi, dòng sông mềm mại uốn quanh ôm ấp xóm làng. Chính phù sa sông Mã đã tưới tắm tâm hồn, nuôi lớn tuổi thơ và hồn thơ ông. Để rồi sau này lớn lên, dù dấu chân đã in hình vạn dặm thì tấm lòng chẳng lúc nào thôi đau đáu về quê hương.