'Lời nguyền kẻ chiến thắng' là gì?

Người trả giá cao nhất trong các phiên đấu giá chưa chắc đã là người chiến thắng. Giá trị thực của các vật phẩm được đấu giá cũng là một vấn đề khiến các nhà đầu tư đau đầu.

Vì sao bộ trưởng quốc phòng Nga không mặc quân phục khi duyệt binh?

Khác với những người tiền nhiệm, Bộ trưởng Quốc phòng Andrei Belousov xuất hiện tại lễ duyệt binh với bộ veston thay vì quân phục.

Đào tạo sau Đại học ngành Kinh tế quốc tế trong bối cảnh mới: Nhiều cơ hội và thách thức

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa sâu rộng, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ cùng với các biến động địa chính trị và kinh tế thế giới, việc đào tạo sau Đại học ngành Kinh tế quốc tế đang đứng trước những yêu cầu cấp thiết về đổi mới và thích ứng.

Cân nhắc chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, 'thả nổi có kiểm soát'

Theo PGS. TS Phạm Thế Anh - Trưởng khoa Kinh tế học (Đại học Kinh tế Quốc dân), kinh tế trưởng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam nên cân nhắc chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn. Về lâu dài, phải hướng sang một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, thậm chí là 'thả nổi có kiểm soát'.

Thêm nhiều trường đại học đưa ra mức học bổng hấp dẫn nhằm thu hút thí sinh

Ở mùa tuyển sinh năm nay, thêm nhiều trường đại học tung ra các gói học bổng hấp dẫn nhằm thu hút thí sinh.

'Phù thủy thương hiệu' thế giới - Giáo sư John Quelch sẽ có mặt tại Diễn đàn 'Đưa thương hiệu Việt Nam ra thế giới và gợi ý với hệ thống ngân hàng

Với hơn 40 năm kinh nghiệm giảng dạy, tư vấn và lãnh đạo tại những trường đại học danh tiếng như Phó hiệu trưởng trường Harvard Business School, London Business School, CEIBS, và hiện là Phó Hiệu trưởng Đại học Duke Kunshan, Giáo sư John Quelch không chỉ là một nhà kinh tế học, mà còn là một chiến lược gia đã góp phần định hình và nâng tầm thương hiệu của nhiều tổ chức và tập đoàn quốc tế.

Lời giải nào cho CAR và chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng suy giảm?

Trao đổi với Tạp chí Kinh tế - Tài chính, GS.TS. Tô Trung Thành - Trưởng phòng Phòng Quản lý Khoa học và nghiên cứu giảng dạy (Khoa Kinh tế học, Trường Kinh tế và Quản lý công, Đại học Kinh tế Quốc dân) đã đề xuất nhiều giải pháp để ngành ngân hàng phát triển bền vững trong giai đoạn kinh tế nhiều biến động.

Hàn Quốc có quyền tổng thống thứ ba chỉ trong vòng 5 tháng

Hôm 2/5, Reuters đưa tin Hàn Quốc có quyền tổng thống thứ ba chỉ trong 5 tháng. Quyền tổng thống mới là ông Lee Ju-ho, một nhà kinh tế học lao động và là quan chức giáo dục được giao nhiệm vụ quản lý các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ.

Quyền Tổng thống Hàn Quốc từ chức

Theo pháp luật Hàn Quốc, quan chức đương nhiệm cần phải từ chức để có thể tham gia tranh cử Tổng thống.

Lòng tin tiêu dùng tại Mỹ thấp kỷ lục kể từ đại dịch COVID-19

Báo cáo do tổ chức nghiên cứu Conference Board (CB) công bố ngày 29/4 cho thấy chỉ số lòng tin người tiêu dùng Mỹ đã xuống mức thấp nhất kể thời điểm bùng phát đại dịch COVID-19.

Trường ĐH tung học bổng 'khủng' để 'hút' thí sinh

Hàng ngàn học bổng giá trị được các trường ĐH dành cho các tân sinh viên trong mùa tuyển sinh 2025.

Ông Trump nêu khả năng xóa thuế thu nhập cá nhân cho người Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 27/4 gợi ý sẽ cắt giảm thuế thu nhập cá nhân như một cách xoa dịu tác động từ chính sách thuế quan toàn diện.

Chiến tranh thương mại khiến nhà kinh tế trưởng của WB lo ngại về nợ của các nền kinh tế mới nổi

Sự bất định gia tăng về thương mại đang làm trầm trọng thêm gánh nặng nợ nần và áp lực suy giảm tăng trưởng tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển...

KOL và hiệu ứng đám đông: Khi người tiêu dùng dễ bị thao túng

Sự thiếu tự chủ trong nhận thức cá nhân kết hợp với tâm lý đám đông khiến người tiêu dùng dễ bị dẫn dắt trong thời đại bùng nổ truyền thông và mạng xã hội.

Số doanh nghiệp phá sản của Nhật Bản gia tăng kỷ lục

Trong năm tài chính 2024, Nhật Bản lại ghi nhận một kỷ lục nữa về số lượng các doanh nghiệp bị phá sản.

Điều khiến các nhà đầu tư trăn trở khi làm phim bom tấn

Cho ra đời các bộ phim đi vào lịch sử điện ảnh là mơ ước của nhiều đạo diễn. Có điều, những bộ phim với cảnh quay mãn nhãn thường tiêu tốn kinh phí lớn, khiến giới đầu tư e ngại.

Tầm quan trọng của tự do thương mại

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của sản xuất, hoạt động thương mại thế giới cũng có sự phát triển ngày càng cao, minh bạch, toàn diện, hướng đến sự phát triển bền vững. Vậy tại sao tự do thương mại lại quan trọng đến vậy?

Công ty Cổ phần Tập đoàn Danh Khôi ký kết hợp tác chiến lược với Ladophar

Tập đoàn Danh Khôi và Ladophar sẽ cùng phối hợp triển khai các vùng trồng dược liệu phù hợp với quy hoạch phát triển, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc.

Đồng USD mất giá mạnh, Nhật Bản 'thiệt đơn thiệt kép'

Trong nhiều ngày qua, đồng Đô-la Mỹ (USD) liên tục mất giá mạnh so với đồng Yên Nhật, mang lại tổn thất to lớn cho nền kinh tế Nhật Bản

Giáo sư Trung Quốc chia sẻ giải pháp để Việt Nam tiến tới thịnh vượng

Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Việt Nam thịnh vượng trong Kỷ nguyên mới' vừa diễn ra tại Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG Hà Nội) đã kết nối được nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, giáo dục và doanh nghiệp thảo luận về các mô hình kinh tế mới, cải cách cơ cấu và chiến lược tăng trưởng đưa Việt Nam tới thịnh vượng bền vững.

Giáo sư Đại học Bắc Kinh đề xuất quy trình chuyển đổi kinh tế 6 bước

Giáo sư Lâm Nghị Phu - Viện trưởng Viện Kinh tế học cấu trúc mới, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc - vừa có chia sẻ góc nhìn từ kinh tế học cấu trúc mới, ông luôn tin rằng cuộc truy cầu sự thịnh vượng dẫu gian nan song cơ hội luôn chia đều cho các nước, nhất là các nền kinh tế đang phát triển. Vị giáo sư đề xuất một quy trình chuyển đổi kinh tế qua 6 bước, để thúc đẩy ngành công nghiệp mới và tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.

Học thuật góp phần tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc

Ngày 15/4, tại Hội trường Ngụy Như Kon Tum, ĐHQGHN đã diễn ra Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Việt Nam thịnh vượng trong Kỷ nguyên mới'.

Đổi mới sáng tạo - Chìa khóa cho Việt Nam thịnh vượng trong kỷ nguyên mới

Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Việt Nam thịnh vượng trong kỷ nguyên mới' kết nối các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp nhằm thảo luận mô hình kinh tế mới, cải cách cơ cấu và chiến lược tăng trưởng dựa trên đổi mới sáng tạo, đưa Việt Nam tiến tới sự thịnh vượng bền vững và bao trùm trong kỷ nguyên mới.

Việt Nam thịnh vượng trong kỷ nguyên mới: Làm sao thoát bẫy thu nhập trung bình?

Giải pháp nào để đưa Việt Nam phát triển thịnh vượng trong kỷ nguyên mới là vấn đề được các diễn giả chia sẻ tại tọa đàm 'Việt Nam thịnh vượng trong kỷ nguyên mới' do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 15/4.

Giáo sư Đại học Bắc Kinh chia sẻ góc nhìn kinh tế với chủ đề 'Việt Nam thịnh vượng trong Kỷ nguyên mới'

Ngày 15.4.2025, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Việt Nam thịnh vượng trong Kỷ nguyên mới'. GS. Lâm Nghị Phu, Viện trưởng Viện Kinh tế học Cấu trúc mới, ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc), nguyên Phó Chủ tịch Cấp cao phụ trách Kinh tế phát triển của Ngân hàng Thế giới là diễn giả khách mời của tọa đàm này.

Nâng tầm hợp tác giáo dục, khoa học công nghệ Việt-Trung trong kỷ nguyên số

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Việt Nam, các trường đại học hai nước đã ký kết và triển khai hợp tác về giáo dục, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ song phương.

Ông Trump cân nhắc miễn áp thuế với ôtô nhập khẩu

Tổng thống Trump cho biết ông có thể tạm hoãn áp thuế 25% với ôtô nhập khẩu, nhằm tạo điều kiện cho các hãng xe điều chỉnh chuỗi cung ứng và chuyển sản xuất về Mỹ.

'Xác suất mẫu lớn' và tỷ lệ độc thân của phụ nữ tài giỏi

Giới thượng lưu là đối tượng kết hôn của nhiều người, tiếc rằng họ là nhóm thiểu số trong xã hội. Khi không tìm được nửa kia như mong muốn, nhiều người chọn cuộc sống độc thân.

Mỹ đánh mất vị thế cường quốc sản xuất của thế giới như thế nào?

Từng là công xưởng của thế giới, Mỹ giờ chỉ còn chưa đến 10% lao động trong ngành sản xuất. Điều gì đã xảy ra? Cú sốc Trung Quốc, làn sóng toàn cầu hóa và cuộc chuyển dịch lớn của kinh tế Mỹ được hé lộ chi tiết.

Kinh tế học cho người mới bắt đầu

Trong đời sống xã hội, các hoạt động kinh tế diễn ra hằng ngày, thế nhưng không phải ai cũng có thể cân đong đo đếm hợp lý trong chi tiêu, biết tư duy mua bán linh hoạt, hay có những quyết định đầu tư mang lại lợi ích cho cá nhân và gia đình.

Bước ngoặt trên thị trường giải trí online

Những thay đổi về thói quen tiếp nhận thông tin diễn ra nhanh hơn so với dự đoán, trong bối cảnh giải trí kỹ thuật số phát triển sau đại dịch COVID-19.

'Tâm lý con bạc' khi đổ vỡ trong chuyện tình cảm

Nhiều người chia sẻ rằng họ rất khó để cắt đứt hoàn toàn với người yêu cũ. Họ thường muốn giữ liên lạc với đối phương, mong có cơ hội quay lại, đây là tâm lý gỡ gạc giống con bạc.

Thuế quan Mỹ - Trung leo thang, giới kinh tế học điều chỉnh dự báo kinh tế Trung Quốc

Một số ngân hàng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2025 do lo ngại về tác động của thuế quan...

Lý do khiến nhiều người níu kéo tình cũ

Ám ảnh mất mát trong chuyện tình cảm là lý do khiến nhiều người níu kéo tình cũ, dù biết có thể không được như ý. Họ coi mối tình đó như một vụ làm ăn và không chấp nhận thua lỗ.

Nhiều nước có thể trở thành 'kẻ chiến thắng' trong chính sách thuế quan của Mỹ

Hôm 9/4, Reuters đưa tin vài ngày sau khi Tổng thống Mỹ - Donald Trump công bố mức thuế quan toàn diện gây sốc cho nhiều đối tác thương mại của của Mỹ và thị trường toàn cầu, một số ít quốc gia đang nổi lên như những nước có khả năng chiến thắng mặc dù rủi ro suy thoái do thuế quan sẽ hạn chế đà tăng trưởng.

5 cuốn sách giúp bạn thêm vững vàng trước biến động kinh tế

Trong bối cảnh thế giới không ngừng biến động - khủng hoảng kinh tế, lạm phát leo thang, sự trỗi dậy của tiền điện tử - việc trang bị nền tảng hiểu biết vững chắc về kinh tế - tài chính không chỉ là lợi thế, mà còn là 'lá chắn' cần thiết để bảo vệ tài sản và đưa ra những quyết định sáng suốt.

Người tình hoàn hảo cũng sẽ trở thành nỗi ám ảnh

Bỏ lỡ một người hoàn hảo trong quá khứ có thể trở thành ám ảnh trong tương lai, cản trở bạn bước vào mối quan hệ mới, bởi tâm lý so sánh hình thành, khiến bạn kỳ vọng nhiều hơn.

Cạnh tranh giữa lao động trí thức và AI: Liệu sẽ có hồi kết?

Cùng với đà phát triển trí tuệ nhân tạo là thực tế suy giảm việc làm cho nhóm lao động trí thức, liệu hiện tượng này có trở thành xu thế lâu dài và không thể đảo ngược hay không?

Các triết gia thế tục, cuốn sách bán chạy nhất mọi thời đại

'Các triết gia thế tục' của nhà kinh tế học và lịch sử kinh tế người Mỹ Robert L. Heilbroner là một trong hai cuốn sách bán kinh tế học bán chạy nhất mọi thời đại, với gần 4 triệu bản trên khắp thế giới.

Công thức tính thuế của ông Trump bị các kinh tế gia chỉ trích

Công thức áp thuế 'có đi có lại' của ông Trump đang vấp phải làn sóng chỉ trích từ giới kinh tế, bị cho là sai lầm, thiếu cơ sở khoa học và dễ gây hậu quả toàn cầu.

'Hiệu ứng mỏ neo' trong kinh doanh sẽ giúp việc bán hàng dễ dàng hơn

Khách hàng sẽ đưa ra các phép so sánh về giá cả trước khi quyết định mua hàng. Người bán có thể lợi dụng điều đó để điều hướng khách hàng nhằm bán được thứ mình muốn.

Đề xuất miễn học phí cho sinh viên ngành khoa học cơ bản

Cùng với đề xuất miễn học phí, Đại học Quốc gia TP.HCM cũng đề xuất cấp học bổng cho sinh viên và thu hút nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực này.

37 năm sau ngày đăng quang, nhan sắc Hoa hậu Bùi Bích Phương thay đổi ra sao?

Bùi Bích Phương đăng quang Hoa hậu Việt Nam năm 1988, hiện tại sau 37 năm, nhan sắc của chị vẫn trẻ đẹp, mặn mà.

Xăng có cần đánh thuế tiêu thụ đặc biệt?

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ xăng khỏi diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt song lãnh đạo Bộ Tài chính lo lắng 'bỏ sẽ không khuyến khích dùng tiết kiệm'.

SV có nền tảng môn Toán tốt sẽ có lợi thế hơn khi học ngành Kinh tế quốc tế

Theo PGS.TS Hoàng Xuân Bình, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa biến động mạnh mẽ, cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kinh tế quốc tế ngày càng rộng mở.