Đô thị Huế không chỉ 'kế thừa' hệ thống kiến trúc di sản của triều Nguyễn mà đang còn nhiều công trình kiến trúc Pháp. Hệ thống các công trình kiến trúc này mang nhiều dấu ấn lịch sử, được quy hoạch và xây dựng bài bản, có giá trị về mặt kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa cần được tôn trọng và bảo tồn, phát huy hiệu quả trong dòng chảy của thời đại.
Cùng với các lăng Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định..., lăng Đồng Khánh hay còn gọi là Tư Lăng được mệnh danh là một trong bảy lăng tẩm đẹp nhất cố đô Huế. Không quá nổi bật về quy mô nhưng Tư Lăng ghi dấu ấn bởi sự giao thoa đặc biệt giữa kiến trúc cung đình thời Nguyễn với ảnh hưởng của nghệ thuật phương Tây vào cuối thế kỷ XIX.
Với nhiều chùa chiền, đền đài miếu mạo, nhà vườn, phủ đệ, đặc biệt là các lăng tẩm của các vị vua Nguyễn, Huế luôn là điểm đến hấp dẫn cho mọi người dân, du khách muốn tham quan, khám phá, tìm hiểu lịch sử.
Tên tuổi vị vua này gắn liền với nhiều giai thoại nổi tiếng, ông là người rất hiếu thuận nhưng cũng mang tội đại bất hiếu vì cả đời không sinh được con nối dõi.
Đây là vị vua thứ 9 của nhà Nguyễn, nổi tiếng khi có tới hơn 100 phi tần.
Qua các câu hỏi được đặt ra bạn đoán được bao nhiêu vị vua trong lịch sử nước ta, hãy bình luận ở phía dưới.
Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.
Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi dày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.
TTH - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khai mạc không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' tại nhà Tế Tửu – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là sự kiện ý nghĩa được nhiều người mong đợi để tìm hiểu cuộc đời và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật của một vị vua yêu nước, một nghệ sĩ tài hoa.
'Hàm Nghi – Nhà vua bị lưu đày, nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger' là chủ đề buổi tọa đàm khoa học do Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế tổ chức ngày 3/8, nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh của vua Hàm Nghi (3/8/1871 – 3/8/2021).
Sáng 28/2, lễ di quan, an táng cụ bà Lê Thị Dinh, người cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn đã được chính quyền địa phương, người thân, dòng tộc tổ chức trọng thể.
Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn vừa qua đời ở tuổi 102 tại TP Huế. Từ khi bước vào Hoàng cung cho đến khi mất, bà luôn nặng lòng với việc bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị nhân văn sâu sắc.
Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng và là 'cung nữ đặc biệt' của triều Nguyễn vừa qua đời tại Huế, hưởng thọ 102 tuổi. Trước đó, bà đã để lại di nguyện đầy cảm động cho con cháu.