Đó là nhận định của chuyên gia cao cấp về kinh tế và chiến lược Nguyễn Hữu Thái Hòa khi nói về thực tiễn phát triển khoa học công nghệ, chuyển đổi số và truyền thông số tại Việt Nam.
Các ý kiến cho rằng, việc xây dựng Đề án thành lập Sàn giao dịch công nghệ Hà Nội là yêu cầu cấp thiết, đồng thời, góp ý để khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, trở thành động lực chính phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô.
Các chuyên gia tại diễn đàn 'Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam giai đoạn 2026 - 2030, định hướng đến năm 2045' cho rằng, Việt Nam cần mô hình tăng trưởng mới, phù hợp với điều kiện phát triển, có khả năng thích ứng linh hoạt với những biến động của môi trường quốc tế.
Việc Hà Nội có sàn giao dịch công nghệ sẽ góp phần thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ. Tuy nhiên cần bổ sung đào tạo đội ngũ chuyên sâu, ưu tiên thí điểm với ngành công nghệ mũi nhọn.
Đại học Quốc gia Hà Nội cần phát triển trở thành trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hàng đầu khu vực; phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trong lòng đại học, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp, các địa phương.
Chi cục Hải quan Khu vực XI tiếp tục ứng dụng khoa học công nghệ, từng bước hoàn thiện mô hình hải quan thông minh, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH 2 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An.
Nhờ mạnh dạn ứng dụng công nghệ số, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) của tỉnh Lâm Đồng đã nâng cao hiệu quả sản xuất, tiếp thị và quản lý.
Sáng 18/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố thông qua Đề án 'Thành lập sàn giao dịch công nghệ Hà Nội'.
Nhiệm kỳ tới, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thực hiện nhất quán xây dựng Đảng bộ vững mạnh với phương châm 'One VNU'; đẩy mạnh phân cấp; phát huy sức mạnh hệ thống; đảm bảo liên thông; tập trung quản trị chiến lược, kiểm soát chất lượng, phát triển nguồn lực và đẩy mạnh các chỉ số đổi mới sáng tạo.
Để kịp tiến độ trình Chính phủ trong tháng 8/2025, Cục Phát triển đô thị đã trình lãnh đạo Bộ Xây dựng ký văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin thực hiện trình tự, thủ tục rút gọn.
Khai mạc Hội nghị Trung ương 12, khóa XIII; Xử lý các dự án tồn đọng đúng quy định và nhân văn; Hà Nội đề xuất chính sách phát triển khoa học công nghệ; Nhà Trắng lên tiếng về chứng suy tĩnh mạch của ông Trump;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Sáng 18/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Tân có buổi làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ (KH - CN) về tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Tại Hội nghị góp ý văn kiện Đại hội Đảng bộ Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) lần thứ IV, đại diện Công đoàn Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã nêu một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện các giải pháp chính sách trong văn kiện, xuất phát từ thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp ngành hóa dầu - phân bón.
Chiều ngày 17/7, Ban chỉ đạo công tác Khoa học, Công nghệ, Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức họp phiên thứ III. TS. Lê Mạnh Hùng – Chủ tịch HĐTV Petrovietnam, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.
Hà Nội đang xây dựng Nghị quyết quy định chi tiết một số chính sách đặc thù nhằm phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày 17/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với các dự thảo Nghị quyết của HĐND Thành phố phục vụ phát triển khoa học công nghệ gắn với Luật Thủ đô 2024. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì Hội nghị.
Ngày 17-7, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do đồng chí Hồ Đức Thắng, Phó cục trưởng, Cục Chuyển đổi số quốc gia, Bộ Khoa học và Công nghệ làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Kế hoạch số 02-KH/BCĐTW ngày 19 tháng 6 năm 2025 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại các Nghị quyết, Công điện, thông báo kết luận.
Trao đổi với phóng viên, PGS.TS Lý Phương Duyên - Khoa Thuế và Hải quan (Học viện Tài chính) nhấn mạnh, điểm mới trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2025 hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp khoa học và công nghệ, doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển nhanh và bền vững.
Chiều 17/7, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo Bộ Xây dựng về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06.
Tài nguyên và lao động giá rẻ không còn là lợi thế của Việt Nam, rõ ràng tiềm năng bứt phá nền kinh tế cần tập trung vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Bộ Công Thương ghi nhận Viện Nghiên cứu Cơ khí đã làm chủ được công tác thiết kế, chế tạo trong một số lĩnh vực công nghiệp nền tảng, then chốt.
Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển đổi số (CĐS) quốc gia được xem là một trong bốn nghị quyết trụ cột đang được toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tích cực hưởng ứng và triển khai mạnh mẽ. Điều này cho thấy KHCN, ĐMST và CĐS ngày càng giữ vai trò then chốt trong mọi lĩnh vực, trong đó có quốc phòng, an ninh. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã phỏng vấn Thiếu tướng Nguyễn Đình Hiền, Tư lệnh Binh chủng Hóa học về việc triển khai nhiệm vụ này tại đơn vị.
Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.
Sắp tới, Hà Nội sẽ ban hành một Nghị quyết mang tính đột phá, mở đường cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành động lực tăng trưởng mới. Trong đó, 5 nhóm chính sách đặc thù lần đầu tiên được thể chế hóa ở cấp thành phố được kỳ vọng sẽ tháo gỡ các rào cản lâu nay.
Nêu ý kiến phản biện đối với Dự thảo Nghị quyết quy định chi tiết một số chính sách đặc thù phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo của TP Hà Nội, các chuyên gia đề xuất nên có phương thức khoán sản phẩm đầu ra một cách linh hoạt, giúp nâng cao tính hiệu quả.
Khoa học công nghệ được xem là động lực chính cho kinh tế tuần hoàn nông nghiệp nhưng đang đối mặt với những 'nút thắt' từ thực thi chính sách. Để tạo đột phá, cần tháo gỡ các rào cản pháp lý và bảo đảm nguồn lực đầu tư đi đúng hướng.
TP.HCM đang mạnh mẽ chuyển mình thành tâm điểm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, với hệ sinh thái khởi nghiệp bứt phá và cam kết đầu tư hạ tầng số, mang lại trải nghiệm tương lai cho mọi người.
Rốt ráo vào cuộc thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về tạo đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Bộ Tài chính đã và đang khẩn trương sửa đổi, hoàn thiện hàng loạt cơ chế, chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, 'mở lối' thúc đẩy lĩnh vực này phát triển.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành dứt điểm các nhiệm vụ chậm tiến độ, tháo gỡ điểm nghẽn trong chuyển đổi số.
Nghị quyết 57-NQ/TƯ đã mở cánh cửa để thành phố Hồ Chí Minh bước ra biển lớn trong lĩnh vực khoa học - công nghệ và chuyển đổi số. Thành phố đang xây dựng các mô hình cụ thể để trở thành thành phố cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực này, đưa kinh tế số đóng góp 40% GRDP vào năm 2030.
Việt Nam khuyến khích các quỹ đầu tư, doanh nghiệp công nghệ của Azerbaijan tìm hiểu cơ hội tại Việt Nam, một thị trường gần 100 triệu dân với tinh thần khởi nghiệp đang lên cao. Ngược lại, Việt Nam cũng sẵn sàng hỗ trợ các dự án đổi mới sáng tạo của Azerbaijan tiếp cận thị trường Đông Nam Á...
Ngày 16/7, Phó Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Trần Thị Diệu Thúy đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025.
Ngoại giao công nghệ là cánh cửa mới để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên số của nhân loại.
Chương trình đào tạo tài năng cần trở thành 'trục chính' trong chiến lược phát triển nhân lực khoa học và công nghệ.
Chìa khóa thành công trong kỷ nguyên số không nằm ở tài nguyên vật chất mà nằm ở con người. Lực lượng lao động tinh nhuệ, làm chủ khoa học công nghệ, không ngừng đổi mới sáng tạo sẽ trở thành động lực đưa đất nước bứt phá, vươn xa trong kỷ nguyên số.
Chiều 16/7, Ban chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, triển khai Đề án 06 sơ kết 6 tháng đầu năm.
Trong xu thế công nghệ mới, Việt Nam bắt buộc phải phát triển công nghệ liên quan đến fintech, tài sản số, blockchain, AI và các ngân hàng phải đưa vấn đề này vào danh sách công nghệ chiến lược.
Ông Lương nhấn mạnh, thu hút, tập hợp trí thức trẻ không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết để đổi mới hoạt động của Liên hiệp Hội Việt Nam mà còn là chiến lược lâu dài để hình thành thế hệ trí thức kế cận đủ năng lực, bản lĩnh và khát vọng cống hiến.
Trí thức trẻ là lực lượng nòng cốt, là nguồn lực đổi mới sáng tạo quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Với vốn tri thức, nhiệt huyết và khả năng thích ứng nhanh, nếu được khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi, đội ngũ tri thức trẻ sẽ phát huy được tiềm năng, trí tuệ trong kỷ nguyên mới.
Ngày 16/7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội) tổ chức hội thảo 'Công tác đoàn kết thu hút, tập hợp đội ngũ tri thức trẻ trong hoạt động của Liên hiệp hội' nhằm đánh giá thực trạng công tác tập hợp, phát huy trí thức trẻ; chia sẻ kinh nghiệm, mô hình hiệu quả, cách làm sáng tạo; đồng thời đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động và nâng cao vai trò, đóng góp của trí thức trẻ trong hệ thống Liên hiệp hội.
Trước kiến nghị từ Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: Mỗi tỉnh cần sớm thành lập Trung tâm đổi sáng tạo về khoa học công nghệ, chuyển đổi số.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định Việt Nam sẵn sàng chia sẻ nguồn lực, nhân lực, khoa học công nghệ với các quốc gia có điều kiện tương đồng về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển sản phẩm OCOP và nền nông nghiệp bền vững.
Giống cây trồng được xem là yếu tố khởi đầu mang tính chiến lược trong sản xuất nông nghiệp.