Tối 10/6, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam cùng Bộ Văn hóa và Nghệ thuật Vương quốc Campuchia phối hợp tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa Campuchia tại Việt Nam năm 2025.
Thái Lan xác nhận biên giới với Campuchia đã ổn định sau các cuộc đàm phán, giảm căng thẳng và thảo luận về duy trì nguyên trạng biên giới.
Miss Cosmo 2025 - Thế vận hội sắc đẹp quốc tế, vừa chính thức bước vào giai đoạn khởi động với sự xuất hiện của nhiều đại diện nổi bật đến từ châu Á.
Từ bao đời nay, cây thốt nốt đã gắn bó máu thịt với đời sống của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi, trở thành biểu tượng văn hóa độc đáo giữa đại ngàn Tri Tôn - Tịnh Biên (An Giang).
Thời gian qua, các địa phương và ngành Giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Khmer.
Giữa vùng đất gian khó thuộc huyện biên giới Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, hình ảnh những người lính quân hàm xanh của Đồn Biên phòng Vĩnh Điều, BĐBP Kiên Giang không quản ngại gian khổ, sát cánh cùng bà con, vừa gìn giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, vừa là chỗ dựa vững chắc cho cộng đồng đã trở nên thân thuộc, được bà con trân quý. Qua những việc làm cụ thể, thiết thực, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Vĩnh Điều đã và đang góp phần xây dựng thành công phong trào 'Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'.
Sáng 7/6, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Phumtham Wechayachai đã ra tuyên bố liên quan căng thẳng đang diễn ra tại khu vực biên giới Thái Lan-Campuchia, sau khi Phnom Penh đã có những động thái mới.
Tọa lạc ở trung tâm thành phố Trà Vinh, Ao Bà Om hiện lên như một viên ngọc xanh huyền thoại biểu tượng văn hóa, điểm đến du lịch nổi bật của miền Tây Nam Bộ. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp nguyên sơ, tĩnh lặng, nơi đây còn được công nhận là di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, gắn liền với đời sống tâm linh.
Lễ hội Thắc Côn (Cúng Dừa), là lễ hội dân gian truyền thống của đồng bào Khmer mang ý nghĩa sâu sắc, thể hiện sự tôn kính tổ tiên, cầu mong an lành, hạnh phúc và vun đắp tình đoàn kết cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Lễ hội đã hình thành trên 300 năm.
Đối với đồng bào Khmer, các loại hình nghệ thuật truyền thống được ví là 'linh hồn' của dân tộc. Từ các đám tiệc đến những lễ, Tết cổ truyền của đồng bào đều không thể thiếu tiếng nhạc, điệu múa dân gian.
Sáng 6/6, Đoàn công tác Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Campuchia tại TP Hồ Chí Minh do ngài Chan Sorykan, Tổng Lãnh sự, dẫn đầu đến thăm và làm việc tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Cà Mau.
Chiều 9.4, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức Họp mặt mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2025.
Ngày 10.4, Đoàn công tác Trung ương do Thứ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Nguyễn Hải Trung làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà, chúc mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2025 của đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng.
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã ký Quyết định số 1673/QĐ-BVHTTD ngày 3.6.2025 phê duyệt Kế hoạch xây dựng và nhân rộng các mô hình văn hóa về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng vùng đồng bào dân tộc Khmer.
Phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã khiến làng quê ở Trà Vinh khởi sắc.
Đền Angkor Vat, tọa lạc tại tỉnh Siêm Riệp, Vương quốc Campuchia, được xem là một trong bảy kỳ quan thế giới và là công trình bằng đá lớn nhất trên hành tinh. Angkor Vat được xây dựng dưới triều đại vua Suryavarman II – một trong những vị vua vĩ đại nhất của đế chế Khmer, người đã đưa quốc gia này trở thành cường quốc hùng mạnh bậc nhất khu vực Đông Nam Á vào thế kỷ XII.
Bánh gừng theo cách gọi của người Khmer là Num-khơ-nhây, vì bánh có hình dạng giống củ gừng nên còn được gọi là bánh gừng. Bánh được làm từ bột nếp, trứng gà và đường. Làm bánh gừng không khó nhưng để làm được vừa đúng kỹ thuật, vừa đẹp thì cần sự khéo léo, tỉ mỉ vả cà niềm đam mê của người thợ làm bánh.
Chùa Hang có tên Khmer là Wat Kompong Ch'rây, là một trong những ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer tiêu biểu ở Trà Vinh, nổi bật với cổng tam quan thiết kế như ba vòm hang độc đáo.
Tây Ninh sở hữu tiềm năng lớn để phát triển du lịch bền vững. Tuy nhiên, để biến tiềm năng thành động lực tăng trưởng, cần có chiến lược phát triển đồng bộ, đầu tư bài bản và sự liên kết giữa chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.
Hôm nay (2/6), đồn Biên phòng Lai Hòa, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Chùa Prey Chóp, chùa Xung Thum xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu và Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Vĩnh Châu tổ chức khai giảng lớp dạy chữ và tiếng Khmer dịp hè năm 2025 dành các em nhỏ ở xã Lai Hòa.
Du lịch Tây Ninh đang chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2025, với lượng khách và doanh thu đều vượt trội so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy những nỗ lực của tỉnh trong công tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch.
Chùa Âng (tên Khmer là Angkorajaborey) tọa lạc ở ngoại ô thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, có từ năm 990 là một trong những ngôi chùa cổ tiêu biểu nhất của người Khmer ở Việt Nam.
Sáng nay (1/6), Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn (Đại học Trà Vinh), tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho 558 sinh viên hệ chính quy khóa 2021 và hệ vừa học vừa làm khóa 2022, 2023.
Câu chuyện khởi nghiệp của người phụ nữ tại Việt Nam đã không còn xa lạ. Họ không những được cộng đồng, xã hội ủng hộ, mà chồng và gia đình còn trở thành người đồng hành, hỗ trợ tích cực cho phụ nữ khởi nghiệp.
Để giúp phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn cải thiện cuộc sống, thời gian qua, tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều chính sách, tác động to lớn đến các mặt của đời sống xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Ngoài những chính sách chung, phụ nữ DTTS ở vùng khó khăn được thụ hưởng thêm chính sách hỗ trợ đặc thù như nhà ở, học nghề, vật nuôi, cây trồng... để cải thiện sinh kế.
Đối với đồng bào Khmer, các loại hình nghệ thuật truyền thống được ví như 'linh hồn' của dân tộc...
Tượng Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại chùa Bôtum Vong Sa Som Rong (thường gọi là chùa Som Rong) là điểm nhấn nổi bật giữa khung cảnh thanh bình của thành phố Sóc Trăng khi nhìn từ trên cao.
Múa trống Chhay dăm (Sa dăm) là biểu tượng gắn liền với đời sống của người Khmer ở vùng Bảy Núi (thị xã Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), được biểu diễn trong nhiều dịp trọng đại như: Tết Chôl Chnăm Thmây, Sene Dolta, Lễ dâng y Kathina...
Ngày 29-5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức gặp mặt trao kinh phí cho học sinh trong Dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em tới trường'. Thượng tá Nguyễn Văn Hiệp, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh cùng lãnh đạo địa phương, đại diện Ban Giám hiệu nhà trường, thầy, cô giáo chủ nhiệm và các em học sinh thuộc Dự án dự buổi gặp mặt.
Trong sinh hoạt đời thường cũng như trong lễ hội, đồng bào dân tộc thiểu số Khmer ở Nam Bộ luôn có ý thức giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Trong đó, trang phục truyền thống của người Khmer không chỉ mang tính thẩm mỹ riêng, mà còn phù hợp với cuộc sống lao động, sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, trang phục truyền thống của người phụ nữ Khmer đã thể hiện rõ tính cách dịu dàng và nét đẹp của người phụ nữ, từ đó, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo là một trong lễ hội lớn của đồng bào Khmer diễn ra vào rằm tháng 10 âm lịch hằng năm. Tại Sóc Trăng, lễ hội này luôn thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham gia. Năm nay Sóc Trăng dự kiến sẽ đón khoảng 60 đội ghe Ngo đến tranh tài tại lễ hội.
Hội LHPN TP Cần Thơ đã tích cực triển khai việc vận động phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia các phong trào hoạt động xã hội, khiến chị em có thêm sự phong phú trong đời sống tinh thần và tiếp cận nhiều cơ hội tìm kiếm phát triển kinh tế.
Những năm qua, cùng với Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc các cấp đã luôn quan tâm tổ chức triển khai tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sự đồng thuận và nguồn lực của nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị đã đề ra. Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc các cấp đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng về cơ sở, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động.