Sáng 7-8, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, diễn biến mưa lũ, sạt lở đất ở Tây Nguyên, Nam bộ và một số tỉnh phía Bắc đã ảnh hưởng đến vận hành nguồn và lưới điện. Mưa lũ trên cả 3 miền, lưu lượng nước về các hồ tăng cao, bổ sung lượng nước đáng kể về các hồ thủy điện.
Trong những ngày gần đây, diễn biến mưa lũ, sạt lở đất ở Tây Nguyên, Nam Bộ và một số tỉnh phía Bắc đã ảnh hưởng đến vận hành nguồn và lưới điện.
Do mưa lũ trên cả 3 miền, lưu lượng nước về các hồ tăng cao đã bổ sung lượng nước đáng kể về các hồ thủy điện, một số hồ phải xả tràn - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết.
Diễn biến mưa lũ, sạt lở đất ở Tây Nguyên, Nam Bộ và một số tỉnh phía Bắc đã ảnh hưởng lớn đến vận hành nguồn và lưới điện.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong những ngày gần đây, diễn biến mưa lũ, sạt lở đất ở Tây Nguyên, Nam Bộ và một số tỉnh phía Bắc đã ảnh hưởng đến vận hành nguồn và lưới điện.
Theo Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), mưa lũ kéo dài trong những ngày qua đã gây thiệt hại đến tài sản ngành điện và làm gián đoạn cung cấp điện tại một số khu vực dân cư của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Để đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt vùng hạ du sông Lam trong thời điểm nắng nóng kéo dài, nguy cơ hạn hán cao, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các đơn vị quản lý hồ thủy điện xả điều tiết nước từ 2 - 10.6.
Nhà máy thủy điện Hủa Na công suất 180 MW/năm tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Nhờ vào lưu vực lòng hồ lớn hơn 5.000 km2 mà nhiều năm nay người dân đã phát triển nghề nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), tình trạng nắng nóng, hạn hán đã bắt đầu ảnh hưởng cục bộ tại một số địa phương.
Nghệ An là một địa phương có nhiều nhà máy thủy điện được triển khai xây dựng hoạt động, góp phần sản xuất lượng điện lớn hòa vào mạng lưới điện quốc gia. Tuy nhiên, còn tồn tại một số bất cập sau nhiều năm chưa được xử lý, gây thiệt thòi cho những người nhường đất cho dự án.
Trước nguy cơ mất mùa do thiếu nước của hơn 1.000 ha lúa đang bước vào thời kỳ trổ bông ở các huyện Thanh Chương và Đô Lương, UBND tỉnh Nghệ An đã thống nhất phương án vận hành điều tiết nước ở các hồ chứa thủy điện
Trước tình trạng mực nước sông Lam xuống thấp, các trạm bơm không hoạt động nên một số diện tích lúa tại các huyện Thanh Chương, Đô Lương (Nghệ An) bị thiếu nước. UBND tỉnh Nghệ An thống nhất phương án vận hành các hồ chứa Thủy điện Bản Vẽ, Khe Bố, Chi Khê để điều tiết nước.Trước tình trạng mực nước sông Lam xuống thấp, các trạm bơm không hoạt động nên một số diện tích lúa tại các huyện Thanh Chương, Đô Lương (Nghệ An) bị thiếu nước. UBND tỉnh Nghệ An thống nhất phương án vận hành các hồ chứa Thủy điện Bản Vẽ, Khe Bố, Chi Khê để điều tiết nước.
Trong những ngày qua, Công ty Thủy điện Bản Vẽ đang tích cực xả nước, phục vụ bơm nước vào đồng ruộng chống hạn cho vụ lúa Xuân 2023.
Khắc phục tình trạng hàng nghìn ha lúa bị thiếu nước, tỉnh Nghệ An vừa thống nhất phương án tăng lưu lượng xả tại hồ chứa thủy điện để chống hạn.
Nhằm khắc phục tình trạng hàng nghìn ha lúa bị thiếu nước trầm trọng, UBND tỉnh Nghệ An vừa thống nhất phương án điều tiết lưu lượng nước ở các hồ chứa thủy điện.
Bài 2: Điểm tựa miền biên cương 'Lấy dân làm gốc', những năm qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện tốt phương châm 'ba bám', 'bốn cùng', không ngừng xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Nhờ đó đã tập hợp và phát huy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế-xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh địa phương.
Mục tiêu trong Nghị quyết số 26 vừa được Bộ Chính trị ban hành có thể xem là nội dung hoàn toàn mới khi xác định rất rõ mục tiêu tổng quát và một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết.
Vào đầu mùa mưa bão, để đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định Truyền tải điện Nghệ An đã sẵn sàng nguồn lực để đảm bảo lưới điện truyền tải liên tục, an toàn.
Trong đêm tối, nhiều người bỗng bị đánh thức bởi tiếng nước vỗ ì oạp bên giường: tất cả cùng hốt hoảng nhận ra, nước lũ đang dâng lên, chực chờ nhấn chìm tất cả.
Xả lũ gây ngập trên diện rộng; sống dưới chân nhà máy thủy điện nhưng vẫn phải thắp đèn dầu; hạ tầng tại các khu tái định cư xuống cấp nghiêm trọng buộc phải rời đi, về lại quê cũ mưu sinh… là những hệ lụy nhãn tiền đang xảy ra trước mắt, tồn tại hàng chục năm nay ở Nghệ An, địa phương được ví là 'thủ phủ' của các nhà máy thủy điện.
Hai ngày qua, tại Nghệ An, mưa lớn cộng với việc các thủy điện và 2 hồ thủy lợi lớn là Vực Mấu và Sông Sào xả lũ, khiến các huyện Thanh Chương, Anh Sơn, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai… ngập lụt, buộc hơn 760 hộ dân di dời.
Trước diễn biến phức tạp của bão Noru tỉnh Nghệ An đã có công điện cấm tàu thuyền ra khơi từ 17h chiều ngày 26/9, đồng thời kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú bão.
Để ứng phó với bão Noru, tỉnh Nghệ An đã có công điện cấm tàu thuyền ra khơi từ 17h chiều nay, đồng thời kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú bão.
Ngày 26/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT TKCN) Nghệ An đang khẩn trương triển khai nhiều phương án để chủ động ứng phó với cơn bão Noru.
Thủy điện Khe Bố, có thông báo về dự kiến xả lũ vào 19h ngày 22/8, với khoảng 510 m³/s đến 680m³/s, bao gồm phát điện qua các tổ máy và qua đập tràn.
Sự vững mạnh của hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cho nền kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình của các khu công nghiệp, khu công nghệ cao dựng xây lên, đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.