Những ngày gần đây, tại nhiều trung tâm y tế và bệnh viện trên cả nước, số lượng người đến tiêm vaccine phòng cúm gia tăng. Nhiều điểm tiêm chủng luôn trong tình trạng quá tải, người dân phải xếp hàng dài chờ đợi.
Chiều 14-1, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Nguyễn Lan Hương thăm, tặng quà, chúc Tết cán bộ, nhân viên y tế Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố.
Tại các bệnh viện trên cả nước, số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH), sởi, ho gà và các bệnh hô hấp nhập viện có xu hướng tăng nhanh. Các chuyên gia y tế dự báo, nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống.
Tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận 612 ca mắc sốt xuất huyết, tăng tới 110 trường hợp so với tuần trước đó, dịch đang ở mùa cao điểm trong năm.
Tiêm vaccine sởi là biện pháp an toàn và hiệu quả nhằm phòng tránh bệnh sởi cũng như hạn chế nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến hết tháng 9, cả nước ghi nhận 79.727 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), 12 ca tử vong; so với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 15,5%, số tử vong giảm 14 ca. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sau bão lũ tại các tỉnh phía Bắc, mưa bão ở miền Trung và mùa mưa ở miền Nam, nguy cơ gia tăng các ca mắc sốt xuất huyết.
Thời gian gần đây, số ca mắc sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng gia tăng. Với phương châm 'phòng hơn chống', Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ từ ngày 14-10, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe của trẻ nhỏ và cộng đồng.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại thị xã Buôn Hồ. Đây là trường hợp thứ hai tử vong vì bệnh này tính từ đầu năm tới nay.
Một đồng đầu tư cho vắc-xin sẽ tiết kiệm hàng trăm đồng cho điều trị bệnh. Đầu tư cho tiêm chủng là một khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững, bởi nó mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước. Ngành y tế Hà Nội nhận định, hiện đã bắt đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm tại Hà Nội (từ tháng 9 đến tháng 11) với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi phát sinh muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Trong tuần qua, toàn Hà Nội ghi nhận gần 300 ca mắc sốt xuất huyết, các chuyên gia y tế tiếp tục khuyến cáo người dân không nên lơ là, chủ quan, thiếu cảnh giác.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều tỉnh, thành phố ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.
Để phòng dịch sởi, không để căn bênh này lan rộng tại Hà Nội, ngành y tế Hà Nội đã khuyến cáo người dân cần đưa trẻ đi tiêm đầy đủ vắc xin sởi.
Chỉ còn một tuần nữa, học sinh cả nước sẽ bước vào năm học 2024-2025. Hiện các trường đã và đang hoàn tất các khâu chuẩn bị cuối cùng, sẵn sàng cho năm học mới.
Khi có những dấu hiệu sốt cao đột ngột, liên tục không giảm, đau đầu, đau mỏi người, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để khám, xét nghiệm. Sốt xuất huyết cần được chẩn đoán và có phác đồ điều trị sớm, tuyệt đối không tự ý uống thuốc và truyền dịch tại nhà.
Liên quan đến 3 ổ bệnh dại trên chó ở các xã Minh Phú, Hiền Ninh, Thanh Xuân (huyện Sóc Sơn), chiều 5/8, Đoàn công tác của Sở Y tế đã làm việc với UBND huyện Sóc Sơn về đẩy mạnh thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống bệnh dại.
Liên tiếp tuần qua, huyện Sóc Sơn đã ghi nhận ba ổ dịch dại liên quan đến chó dại thả rông không rõ nguồn gốc tại xã Minh Phú, xã Hiền Ninh và xã Thanh Xuân. Hà Nội đã yêu cầu địa phương cần kiểm soát dịch dại trong thời gian sớm nhất.
Trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 3 ổ dịch dại, trong đó có 10 người bị chó dại cắn.
Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn cho biết đã ghi nhận hai ổ dịch dại liên quan đến chó thả rông, không rõ nguồn gốc tại xã Minh Phú và xã Hiền Ninh.
Trong tuần vừa qua, trên địa bàn TP.Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện; số ca mắc vẫn có xu hướng tăng.
Trong tuần vừa qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện, số mắc vẫn có xu hướng tăng.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua, trên địa bàn TP Hà Nội có thêm 73 ca mắc SXH (tăng 35 ca so với tuần trước đó). Bệnh nhân phân bố tại 19 quận, huyện, trong đó chủ yếu ghi nhận tại huyện Đan Phượng với 41 ca mắc.
Theo Sở Y tế Hà Nội, tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 16 ca mắc ho gà, tăng 14 ca so với tuần trước.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.
Trong tuần (từ ngày 26-4 đến 3-5), số ca mắc ho gà giảm 12 ca so với tuần trước đó.
Nếu người mẹ được tiêm vaccine phòng ho gà thì miễn dịch sẽ truyền từ mẹ sang con; tức là đứa trẻ sinh ra đã có ngay miễn dịch.
Theo báo cáo của CDC Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 12-19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, 10 ổ dịch đang hoạt động.
Theo báo cáo của CDC Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12-19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Sở Y tế Hà Nội thông tin, ca mắc sởi đầu tiên trên địa bàn là bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ.
Hà Nội đã ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024; Hai anh em ruột đi câu cá, đuối nước tử vong thương tâm...
Ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024 của Hà Nội, được ghi nhận tại huyện Chương Mỹ.
Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng.
Trong tuần (từ ngày 12 đến 19-4), Hà Nội có thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng và 8 ổ dịch.
Sở Y tế Hà Nội vừa cho hay, tính đến cuối tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 570 ca mắc sốt xuất huyết, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Sở Y tế Hà Nội vừa cho hay, tính đến cuối tuần qua, toàn thành phố ghi nhận 570 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, virus bệnh truyền nhiễm có nguy cơ phát triển, lây lan trong cộng đồng, trong đó có bệnh tay chân miệng. Theo dự báo, trong gian tới, số ca mắc và ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng sẽ tiếp tục gia tăng.