Biệt động Sài Gòn vẫn là một tượng đài trong lòng nhiều thế hệ yêu điện ảnh, gợi nhớ về một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.
Dù đã qua hơn bốn thập kỷ nhưng vai diễn 'Ni cô Huyền Trang' trong 'Biệt động Sài Gòn' do NSƯT Thanh Loan thể hiện vẫn để lại dấu ấn khó phai mờ trong lòng nhiều thế hệ khán giả.
Tại hội thảo, các đại biểu đã cùng nhau điểm lại những dấu mốc quan trọng, những thành tựu nổi bật, những giải thưởng sân khấu quốc gia, quốc tế mà nghệ sĩ thủ đô đạt được. Xuyên suốt hội thảo bao gồm 10 bài tham luận được trình bày bởi các nghệ sĩ gạo cội trong lĩnh vực sân khấu.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng; qua đó bắt nhịp, cổ vũ, đồng hành với công cuộc đổi mới và phát triển đất nước.
Đúng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2025), tối 15 và 16-3, vở nhạc kịch 'Lửa từ Đất', tái hiện cuộc đời cách mạng kiên trung của đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ (1908-1932), Bí thư Thành ủy chính thức đầu tiên của Đảng bộ thành phố Hà Nội, công diễn tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội).
Tôi thường gặp nhà biên kịch Đào Phương Liên mỗi khi Hội Điện ảnh Hà Nội tổ chức tọa đàm hay đi trại sáng tác. Thú thực, mỗi khi gặp và quen một ai đó, tôi chẳng bao giờ hỏi: 'Bố chị là ai?' hay 'Mẹ chị tên là gì?'. Bởi vậy, khi được biết nhà biên kịch Đào Phương Liên là con gái thứ hai của nhà thơ Lê Đạt, tôi không khỏi ngỡ ngàng.
Thoạt gặp chẳng ai nghĩ cái ông sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, quê gốc Huế, tuổi Đinh Dậu (1957), dáng to cao, trên đầu luôn 'thường trực' chiếc mũ 'cao bồi miền Tây', một khi đã lên 'diễn đàn' thì 'sôi nổi' ấy lại là một đạo diễn phim hoạt hình nổi tiếng.
Họa sĩ Vi Quốc Hiệp là một người 'luôn tay luôn miệng', vừa thấy ông trò chuyện vui vẻ cùng với anh em văn nghệ sĩ thì lại vừa thấy ông lấy giấy bút chăm sóc ký họa chân dung bạn bè. Rồi lại thấy ông bước nhanh lên lửa diễn giả để đọc thơ, vẫn chưa hết, đọc xong mấy bài thơ thì được nghe ông hát, những ca khúc làm ông sáng tác.
Không khí điện ảnh Việt Nam năm 2024 có phần sôi động hơn rất nhiều khi có thêm nhiều liên hoan phim (LHP); chương trình phim, tuần phim Việt Nam tại nước ngoài… Đây chính là cơ hội để các đạo diễn, diễn viên, nhà làm phim trong nước và quốc tế gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ về các tác phẩm điện ảnh. Song số lượng tăng luôn đi kèm nỗi lo về chất lượng.
Sáng 12-10, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức trao thưởng cuộc thi 'Gia đình đọc sách - Phát triển tủ sách gia đình kết nối yêu thương' năm 2024.
Những ngày này, phố phường Hà Nội đã rộn ràng hơn, chuẩn bị cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024). Góp vào những hoạt động đó, không thể không nhắc tới các hoạt động văn hóa - nghệ thuật sắp được tổ chức.
Sáng 2/10, tại Thư viện Hà Nội (47 Bà Triệu – Hoàn Kiếm), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Cuộc thi 'Gia đình đọc sách – Phát triển tủ sách gia đình kết nối yêu thương' năm 2024.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) sẽ phát sóng loạt phim và chương trình đặc biệt nhằm tôn vinh sự kiện lịch sử trọng đại này.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Đài Truyền hình Việt Nam sẽ lần lượt phát sóng nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm, phim truyền hình, phim tài liệu trên hệ thống đa nền tảng của VTV.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật sôi nổi được tổ chức, nhằm kể câu chuyện về Hà Nội trong bề dày lịch sử với cách thể hiện sáng tạo, mang tới những góc nhìn riêng.
Phim 'Đào, phở và piano' sẽ được phát sóng trên VTV nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10), Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm trên các kênh sóng VTV.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm trên các kênh sóng VTV.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện nhiều chương trình trọng điểm trên các kênh sóng VTV.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) thực hiện nhiều chương trình trọng điểm, phát sóng đa nền tảng trên các kênh và nền tảng số của VTV.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), với mong muốn gửi tới khán giả những câu chuyện, hình ảnh ý nghĩa về đất và người Hà Nội, Đài Truyền hình Việt Nam đã có sự chuẩn bị và đầu tư công phu cho nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm, phim truyền hình, phim tài liệu trên đa nền tảng của VTV.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) thực hiện nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm trên các kênh sóng: 'Tuần phim tài liệu Hà Nội' trên VTVgo, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố', phim tài liệu 'Bác sĩ Trần Duy Hưng - Một phẩm cách Hà Nội', phim truyền hình 'Hoa sữa về trong gió'…
Chiều 30/9, VTV tổ chức họp báo thông tin tới khán giả về nhiều chương trình trọng điểm kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10).
Ngày 30-9, tại Hà Nội, Đài truyền hình Việt Nam họp báo công bố nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm trên các kênh sóng VTV nhân kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Chiều 30/9, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức họp báo thông tin tới khán giả về nhiều chương trình trọng điểm kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Hai chương trình nghệ thuật đặc biệt được truyền hình trực tiếp, trình chiếu phim tài liệu 'Bác sĩ Trần Duy Hưng - Một phẩm cách Hà Nội', phim truyện điện ảnh 'Đào, Phở và Piano' là một phần trong loạt sự kiện, chương trình trọng điểm được Đài truyền hình Việt Nam chuẩn bị ra mắt trên các kênh sóng VTV nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10), Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện nhiều sự kiện, chương trình trọng điểm trên các kênh sóng VTV như 'Tuần phim tài liệu Hà Nội trên VTVgo', chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố', phim truyền hình 'Hoa sữa về trong gió'...
20 phim tài liệu đặc sắc về Hà Nội trong đó có phim 'Ghi dấu cùng Thủ đô' về chiến công của lực lượng Công an Hà Nội giai đoạn từ năm 1946 đến năm 2000, cùng nhiều bộ phim nổi tiếng khác sẽ được chiếu phục vụ khán giả trong 'Tuần phim tài liệu Hà Nội trên VTVgo'.
NSƯT Thanh Loan có rất nhiều kỷ niệm với nghệ sĩ Thương Tín khi đóng chung phim.
Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất (diễn ra từ ngày 26 đến ngày 28/8) không chỉ có ý nghĩa với những người làm điện ảnh Thủ đô mà còn khơi nguồn sáng tạo cho những người trẻ, góp phần vào dòng chảy chung của điện ảnh cả nước.
Kế thừa từ những giá trị bền vững của dân tộc, hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử và được truyền lửa từ tinh thần Cách mạng Tháng Tám quật khởi, lực lượng văn nghệ sĩ Thủ đô ngày càng phát triển hùng mạnh, tài năng và nhiệt huyết, có nhiều đóng góp giá trị trong việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và xây dựng con người Hà Nội, con người Việt Nam mới.
Liên hoan phim ngắn Hà Nội năm 2024 (giải Sao Khuê) đã khép lại, 11 bộ phim xuất sắc được trao giải, trong đó giải Nhất thuộc về phim tài liệu 'Hóa giải'.
Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 (Liên hoan phim Sao Khuê) có thông điệp 'Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến' do Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Hội Điện ảnh Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sau 3 ngày diễn ra, tối 28-8, Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao Khuê) lần thứ nhất năm 2024 đã khép lại với 11 bộ phim xuất sắc được trao giải.
Tác phẩm có tên 'Hóa giải,' được thực hiện giữa đại dịch COVID-19, tôn vinh hòa bình quý giá qua những cuộc gặp của các cựu phi công Việt Nam-Hoa Kỳ 30 năm sau khi cuộc chiến kết thúc.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, TP Hà Nội tổ chức nhiều chương trình đặc sắc tái hiện những thời khắc lịch sử của dân tộc.
Lễ bế mạc Liên hoan phim ngắn Hà Nội sẽ được tổ chức vào tối 28/8, Ban tổ chức sẽ trao 11 giải thưởng vinh danh các tác giả và tác phẩm xuất sắc.
Liên hoan phim ngắn 'Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến' là sự kiện văn hóa hướng tới 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, do Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao, Hội Điện ảnh Hà Nội tổ chức.
Tối ngày 26/8, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao khuê) lần thứ nhất - năm 2024 với chủ đề 'Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến'.
Tối 26/8, lễ khai mạc Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao Khuê) lần thứ nhất - năm 2024 với chủ đề 'Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến' đã diễn ra tại rạp Kim Đồng.
Tối 26-8, Liên hoan phim ngắn Hà Nội (Giải Sao Khuê) lần thứ nhất - năm 2024 với chủ đề 'Vì một Hà Nội ngàn năm văn hiến' khai mạc.
Liên hoan phim ngắn Hà Nội (giải Sao Khuê) lần thứ nhất sẽ diễn ra từ ngày 26 đến 28-8. Đây là sự kiện văn hóa hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024) do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, Hội Điện ảnh Hà Nội cùng Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.
Liên hoan phim ngắn Hà Nội lần thứ nhất - năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 26 đến 28-8, với 32 tác phẩm tham dự.