Thời gian qua, dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025 – 2030 đã nhận được sự quan tâm góp ý rất tâm huyết từ nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân về các nội dung, lĩnh vực cụ thể. Trong đó, ông Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội của Ủy ban MTTQ tỉnh tập trung góp ý vào 2 nội dung: phát triển kinh tế tư nhân và phát triển con người trong phần phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ tới.
Với sự quyết tâm đồng lòng của cấp ủy, chính quyền và toàn thể Nhân dân và cách làm chủ động, linh hoạt, xã Yên Lâm (Hàm Yên) đã hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, góp phần quan trọng đưa địa phương về đích nông thôn mới, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Trong đời sống văn hóa dân gian Lạng Sơn, Tết (tiết) Thanh minh là một trong những tết quan trọng của đồng bào Tày, Nùng nơi đây, là văn hóa truyền thống thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.
Mỗi dịp đầu năm, khi đất trời giao thoa đón chào mùa xuân mới, hoa đào, hoa mơ, hoa mận đua nhau khoe sắc thắm, xen lẫn sắc chàm của trang phục người Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn, người dân lại nô nức đến Lễ hội Lồng Tồng, còn gọi là Lễ hội xuống đồng. Lễ hội Lồng Tồng được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, không chỉ là mong muốn có được một năm mới mưa thuận, gió hòa, thiên hạ thái bình, mùa màng bội thu; mà đây còn là một hoạt động văn hóa độc đáo, mang tính cộng đồng và đoàn kết của các dân tộc nơi miền núi cao phía Đông Bắc Tổ quốc.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Lạng Sơn, sau một tuần khai mạc, Lễ hội Kỳ Cùng-Tả Phủ đã đóng góp cho địa phương này nguồn thu gần 1.000 tỷ đồng.
Ngày 21/2, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức hội nghị phản biện xã hội dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2025 – 2030. Dự hội nghị có lãnh đạo một số sở, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội của tỉnh; thành viên các Hội đồng tư vấn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn), tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng-Tả Phủ. Đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
Cùng với các thành tố văn hóa khác, lễ hội đã góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của kho tàng văn hóa dân gian Lạng Sơn. Trong số những lễ hội tiêu biểu, không thể không nhắc tới lễ hội đền Kỳ Cùng – đền Tả Phủ. Đây được coi như điểm hẹn văn hóa không thể bỏ lỡ của mỗi du khách vào dịp đầu xuân mới khi đến với Lạng Sơn.
Ngày 11/2, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn chủ trì tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị Quyết của HĐND tỉnh về quy định danh mục các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí của các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Khi những bông đào nở rộ khắp các thôn bản cũng là lúc người Dao Thanh Y, huyện Đình Lập đón cái tết cổ truyền của dân tộc, với những nét riêng, mang đậm bản sắc văn hóa.
Trong kho tàng văn hóa Lạng Sơn, hình tượng rắn xuất hiện khá nhiều, chứa đựng những câu chuyện độc đáo về lịch sử, về ứng xử của con người với thiên nhiên, là biểu tượng của trường thọ và sự tái sinh.
Hằng năm, mỗi dịp tết đến xuân về, khắp các vùng quê Lạng Sơn lại được bao phủ bởi sắc đào rực rỡ như: đào bích, đào phai, đào chuông... Những năm qua, cây đào đã và đang được phát triển thành một trong những cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con. Thời điểm cận tết, du khách thập phương lại náo nức đến các vườn đào để thưởng hoa, chụp ảnh và tự tay chọn cho mình một cành đào để trưng tết.
Trong đời sống văn hóa của người dân Lạng Sơn, cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp (23/12 âm lịch) đã trở thành phong tục tốt đẹp được duy trì qua bao đời nay. Đây được coi là điểm khởi đầu của Tết Nguyên đán cổ truyền, tiễn ông Táo về chầu trời, người dân gửi gắm nhiều điều ước vọng để đón một năm mới bình an, hạnh phúc. Những năm qua, việc gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa tết ông Công, ông Táo luôn được duy trì.
Tại Đại hội, ông Hoàng Văn Páo, Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội tỉnh Lạng Sơn Khóa III được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Liên hiệp Hội tỉnh Lạng Sơn khóa IV.
Ngày 9/1, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Với văn hóa ẩm thực phong phú, tỉnh Lạng Sơn đã có những bước đi dài để biến ẩm thực trở thành một loại hình du lịch thu hút du khách.
Những năm qua, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Lạng Sơn đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản Then trở thành tài sản chung của nhân loại.
Nhà trình tường của đồng bào Tày, Nùng được xem như một nét chấm phá, đặc trưng về kiến trúc trong số các dân tộc đang sinh sống ở Lạng Sơn. Tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động bảo tồn các công trình kiến trúc này.
Thời gian qua, vai trò, vị trí của đội ngũ tư vấn của Ủy ban MTTQ tỉnh và các huyện, thành phố ngày càng được thể hiện rõ nét, giúp hệ thống MTTQ trong tỉnh thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra, đặc biệt là trong công tác phản biện xã hội (PBXH).
Qua quá trình xây dựng, hình thành và phát triển cộng đồng dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn vẫn gìn giữ được những lễ hội dân gian mang đặc trưng văn hóa của dân tộc. Lễ hội Háng Pỉnh là một trong số đó.
Múa sư tử mèo là loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng; thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc. Loại hình nghệ thuật độc đáo này còn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân.
Trang phục truyền thống của các dân tộc tỉnh Lạng Sơn không chỉ là nét đẹp văn hóa mà còn chứa đựng tinh hoa, sáng tạo nghệ thuật của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, thời gian qua, trang phục truyền thống dân tộc đang dần mai một.
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Lạng Sơn là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc với những phong tục tập quán đặc sắc. Khác với dân tộc Tày, Nùng, dân tộc Dao xứ Lạng mang nhiều nét văn hóa độc đáo, riêng có, thể hiện qua trang phục, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, dân ca, dân vũ... Đây là nguồn 'tài nguyên' quý giá góp phần phát triển du lịch ở xứ Lạng.
Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.
Đông Bắc là một trong 7 vùng văn hóa lớn của Việt Nam. Nơi đây có núi non kì vĩ, phong cảnh hữu tình nên thơ, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau. Chính sự đa dạng tộc người đã làm phong phú về bản sắc văn hóa, với nhiều đặc trưng văn hóa vật thể và phi vật thể.
Lạng Sơn hiện có trên 300 di tích đã được xếp hạng và nằm trong danh mục kiểm kê. Nhiều năm qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di tích này có đóng góp không nhỏ của đội ngũ trông coi di tích. Tuy nhiên, chế độ, chính sách hỗ trợ những người đang làm nhiệm vụ này vẫn còn bất cập.
Dịp Quốc khánh hằng năm, khu vực tượng đài Hoàng Văn Thụ (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) luôn ngập tràn bóng áo chàm xanh. Sau đó là những tiếng sli vang lên từng góc đường, lùm cây.
Trong lịch sử, Lạng Sơn là vùng đất có vị trí trọng yếu, vì vậy, các triều đại phong kiến đều cử các vị quan lên trấn giữ, trong đó có Đốc trấn Ngô Thì Sỹ. Suốt thời gian làm quan tại Lạng Sơn, ông đã có công phát hiện, tôn tạo nhiều danh thắng, sáng tác thơ, văn ca ngợi cảnh đẹp của xứ Lạng. Để ghi nhớ công lao của Đốc trấn Ngô Thì Sỹ và phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn đến thế hệ trẻ, các cấp, ngành trong tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn liền với ông.
Thời gian qua, nhiều hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên rất phấn khởi khi được Nhà nước hỗ trợ mua téc nước để phục vụ sinh hoạt cho gia đình.
Trang phục đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Trang phục không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người như che thân, làm đẹp, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa, tín ngưỡng và bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Nhận thức rõ vấn đề này, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều cách làm thiết thực trong hoạt động giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc qua trang phục truyền thống (TPTT).
Mỗi độ xuân về, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn lại háo hức đón chờ các lễ hội. Góp phần tạo nên không khí sôi động tại các lễ hội chính là các trò chơi, trò diễn dân gian. Đây không chỉ là một hình thức giải trí lành mạnh mà còn là điểm nhấn văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham gia, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng.
Lạng Sơn là vùng đất hội tụ rất nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu ở cả vật thể và phi vật thể, trong đó không thể không nhắc tới lễ hội Chùa Tiên – Giếng Tiên. Đây là lễ hội chứa đựng nhiều lớp văn hóa độc đáo, tốt đẹp của Nhân dân Xứ Lạng. Năm 2024, lễ hội Chùa Tiên – Giếng Tiên được UBND thành phố lựa chọn là lễ hội điểm, với nhiều hoạt động mới, hấp dẫn.
Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.
Có dịp ghé thăm Lạng Sơn vào những ngày đầu xuân năm mới, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi vẻ đẹp rực rỡ của sắc đào chuông. Trên nền trời xuân trong xanh, hoa đào chuông nở thành từng chùm tạo nên bức tranh cuốn hút khiến bao người say đắm.
Có dịp ghé thăm Lạng Sơn vào những ngày đầu xuân năm mới, du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi vẻ đẹp rực rỡ của sắc đào chuông. Trên nền trời xuân trong xanh, hoa đào chuông nở thành từng chùm tạo nên bức tranh cuốn hút khiến bao người say đắm.
Năm 2019, di sản Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Cùng niềm vinh dự đó, những năm qua, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Lạng Sơn đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản then trở thành tài sản chung của nhân loại.
Hát then, đàn tính là nghệ thuật văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng... Lạng Sơn. Nhắc đến hát then, không thể không nhắc tới vai trò quan trọng của cây đàn tính-nhạc cụ tạo nên sự độc đáo, khác biệt của những điệu then.
Hòa cùng dòng chảy của văn học nghệ thuật (VHNT) cả nước, trong nhiệm kỳ 2018-2023, VHNT Lạng Sơn đã không ngừng phát triển, ngày càng được quan tâm đầu tư có chiều sâu, quy tụ được nhiều thế hệ văn nghệ sĩ say mê sáng tạo và thu hút được sự quan tâm của xã hội, từng bước khẳng định vị thế, tiếp tục bứt phá vươn xa, vững bước đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh, của quê hương, đất nước.
Phoóng dăm hay còn gọi là coóng dăm là một món ăn có từ lâu đời của người dân tộc Tày, Nùng xứ Lạng. Từ những nguyên liệu bình dị như gạo nếp, thịt lợn…, người dân đã sáng tạo ra một món ăn độc đáo, mang hương vị rất riêng. Đây cũng là món ăn phổ biến và rất được ưa chuộng trong mùa đông Xứ Lạng.
Bánh coóc mò là món ăn truyền thống độc đáo của người Tày, Nùng. Theo tiếng Tày 'coóc mò' có nghĩa là sừng bò, là loại bánh không thể thiếu trong lễ thôi nôi của mỗi em bé.
Phoóng dăm hay còn gọi là coóng dăm là một món ăn có từ lâu đời của người dân tộc Tày, Nùng xứ Lạng. Từ những nguyên liệu bình dị như gạo nếp, thịt lợn…, người dân đã sáng tạo ra một món ăn độc đáo, mang hương vị rất riêng. Đây cũng là món ăn phổ biến và rất được ưa chuộng trong mùa đông Xứ Lạng.
Dân tộc Tày, Nùng chiếm phần lớn dân số toàn tỉnh Lạng Sơn và vì thế, văn hóa của nhóm người này được xem là tiêu biểu cho văn hóa xứ Lạng. Việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng là vấn đề quan trọng, được các cấp, ngành quan tâm.
Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.
Chi Lăng, vùng đất ghi đậm những chiến công oai hùng gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn thế kỷ XV. Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tiền nhân và giáo dục truyền thống yêu nước, đền thờ Chi Lăng đã được triển khai xây dựng.
Đối với đồng bào các dân tộc ở Lạng Sơn, chiếc bánh dày có ý nghĩa quan trọng trong những dịp lễ hội, đặc biệt là trong dịp cưới hỏi, bánh dày là một lễ vật không thể thiếu của người Tày nơi đây. Bánh dày trong lễ cưới hỏi không chỉ để thờ cúng tổ tiên mà còn thể hiện mong ước của gia đình về một hạnh phúc trọn vẹn, viên mãn.
Đối với đồng bào các dân tộc ở Lạng Sơn, chiếc bánh dày có ý nghĩa quan trọng trong những dịp lễ hội, đặc biệt là trong dịp cưới hỏi, bánh dày là một lễ vật không thể thiếu của người Tày nơi đây. Bánh dày trong lễ cưới hỏi không chỉ để thờ cúng tổ tiên mà còn thể hiện mong ước của gia đình về một hạnh phúc trọn vẹn, viên mãn.
Năm 2023 là năm đầu tiên ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch đổi mới công tác tổ chức lễ hội Háng Pỉnh, với mục tiêu trọng tâm là xây dựng, phát triển lễ hội trở thành sản phẩm du lịch mang thương hiệu của Xứ Lạng. Đây là hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số.
Sinh ra và trưởng thành trên mảnh đất vùng cao khó khăn, anh Du giống như đóa hoa tỏa hương, đóng góp không ngừng nghỉ cho sự đổi thay của quê hương mình.
Vùng công viên địa chất Lạng Sơn là khu vực có nhiều dân tộc cùng sinh sống với hệ thống di sản văn hóa phi vật thể phong phú, trong đó có tín ngưỡng thờ Mẫu. Nhận thức được giá trị đó, cùng với việc tích cực xây dựng công viên địa chất Lạng Sơn, thời gian qua, ngành văn hóa nói riêng và các cấp, ngành trong tỉnh nói chung đã có nhiều giải pháp thiết thực để bảo tồn, lan tỏa giá trị của tín ngưỡng này.
Tháng 12/2019, thực hành Then của đồng bào dân tộc Tày – Nùng – Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Tỉnh Lạng Sơn là một trong những tỉnh nắm giữ di sản văn hóa thực hành Then tiêu biểu. Kể từ khi được vinh danh đến nay đã gần 5 năm, di sản thực hành Then đang được bảo tồn, phát huy đúng hướng.