Thời gian qua, thông tin về một nữ sinh lớp 7 (sinh năm 2010) tại Bắc Giang sinh con gây xôn xao dư luận. Đáng nói, khi học sinh này mang thai, gia đình, thầy cô và bạn bè không hề hay biết…
Bộ GD&ĐT đã có dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó có thêm quy định về lương, phụ cấp đối với nhà giáo.
Theo chuyên gia, nói đến giáo dục giới tính, vẫn còn một bộ phận rất lớn coi đây là việc vẽ đường cho hươu chạy. Giáo dục giới tính cho trẻ vẫn mang tính định hướng nhiều hơn, thậm chí là đi theo xu hướng ngăn cấm, cho rằng đây là chuyện rất xấu.
Sáng 15/2, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức hội thảo khoa học 'Phát triển năng lực thực hành và giám sát trong đào tạo tâm lý lâm sàng'.
Dù đã được quan tâm song trên thực tế hầu hết các trường hiện vẫn khó khăn khi triển khai phòng tư vấn tâm lý, bởi thiếu nhân lực cũng như kinh phí hoạt động.
Thời điểm cuối năm, nhiều sinh viên có xu hướng tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập. Nắm bắt tâm lý này, nhiều lời quảng cáo hấp dẫn 'việc nhẹ, lương cao' nhưng thực chất lại là những 'bẫy' mà các đối tượng giăng ra nhằm lợi dụng sự nhẹ dạ của sinh viên để lừa đảo, chiếm đoạt tiền.
Thời điểm cuối năm, nhiều sinh viên có xu hướng tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập.
Phòng chống bạo lực học đường không thể nói suông mà cần sự can thiệp của gia đình, nhà trường và xã hội.
Theo tính toán, từ nay đến năm 2026 cần bù đắp, bổ sung là hơn 106.000 GV các cấp học; trong đó bậc mầm non thiếu nhiều nhất, với 44.000 người.
Theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an năm 2019, trung bình mỗi năm cả nước xảy ra hơn 1.200 vụ giết người. Trong đó, hơn 90% số vụ do các nguyên nhân xã hội và 18 - 20% số vụ là người thân trong gia đình sát hại nhau.
Những năm gần đây, tại Việt Nam, thực trạng tự tử ngày càng trẻ hóa và có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt ở nhóm trẻ em và thanh, thiếu niên vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
Sống chật vật vì lương thấp, nhiều giáo viên đã từ bỏ công việc để tìm kiếm cơ hội việc làm khác với mức thu nhập phù hợp hơn.
Bạo lực học đường không phải là hiện tượng mới. Thời gian gần đây, bạo lực học đường mà đối tượng tham gia là nữ sinh có chiều hướng gia tăng.
Nhà giáo làm một nghề không dễ chuyển đổi, khi cuộc sống khó khăn, không thể đáp ứng các trang trải tối thiểu, bắt buộc phải tìm giải pháp khác, dẫu sao 'có thực mới vực được đạo' vẫn không thể trốn tránh được.
Theo TS. Hoàng Trung Học, gốc rễ của vấn đề vẫn là thu nhập của giáo viên. Họ phải bảo đảm được đời sống tối thiểu mới an tâm làm nghề. Nếu không, nhiều người sẽ bỏ nghề hoặc làm thêm.
'Chúng ta đau xót khi thấy nhiều thầy cô ngày lên lớp tối về bán hàng online, làm shipper,... để đảm bảo cuộc sống', TS Hoàng Trung Học chia sẻ.
Bạo lực học đường không phải là hiện tượng mới, nhưng thời gian gần đây đang có chiều hướng gia tăng với mức độ phức tạp, trở thành nỗi bức xúc của toàn xã hội. Điều đáng lưu tâm, các vụ việc không đơn thuần chỉ là những hành vi đánh nhau dẫn đến thương tích cho cơ thể mà các em còn quay video và đưa lên mạng xã hội để làm nhục người khác, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng về tinh thần của nạn nhân.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Hoạt động trải nghiệm là môn học thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.
12 năm học chỉ gói gọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vì thế không ít em tỏ ra buồn bã, lo lắng khi không làm được bài. Những lúc như thế chính bố mẹ là những người cần gần gũi và động viên các em.
Tình trạng bạo lực học đường, tự tử, trầm cảm ở học sinh và một số vấn đề khác liên quan đến tâm lý có xu hướng gia tăng. Các đại biểu Quốc hội và chuyên gia cho rằng, cần đẩy mạnh tư vấn tâm lý học đường. Trong đó bố trí cán bộ tư vấn chuyên trách và có chế độ, chính sách cho những người làm công việc này.
Những dấu hiệu cha mẹ có thể nhận thấy khi con gặp phải các vấn đề tâm lý trước và trong mùa thi như thường xuyên than phiền mệt mỏi khi học tập, thi cử, có hành vi bỏ bê học hành, thậm chí một số em tự vệ bằng cách lao vào thế giới ảo.
Các chuyên gia cho rằng, không chỉ học sinh mà giáo viên và phụ huynh cũng cần được tham vấn tâm lý để hóa giải những áp lực và chuyển hóa cảm xúc tiêu cực.
TS. Hoàng Trung Học, Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục cho rằng, hiện nay đang xuất hiện một thế hệ học sinh như những 'bông tuyết' – tinh khôi, nhạy cảm, dễ vỡ, chịu đựng áp lực kém...
Sáng 14/4, Học viện Quản lý giáo dục tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Ứng dụng tâm lý học trường học trong bối cảnh đổi mới giáo dục'.
TS Hoàng Trung Học khẳng định, học tập là cần thiết để con trẻ trưởng thành nhưng không phải là con đường duy nhất để mang đến thành công. Đặc biệt, năng lực học tập không chỉ quy đổi bằng điểm số.
VOV.VN -Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy trẻ đang gặp phải vấn đề tâm lý đặc biệt nghiêm trọng, thậm chí có thể dẫn đến hành vi tự tử, cha mẹ cần đặc biệt chú ý như trẻ bị suy giảm động cơ, không còn cảm nhận được những giá trị cuộc sống, nghĩ mọi thứ đều chán nản, thường xuyên nhắc đến cái chết...
Đến thời điểm này, đa số địa phương trên cả nước đã lên kế hoạch cho học sinh các cấp trở lại trường học trực tiếp sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Nhiều chuyên gia dịch tễ, tâm lý giáo dục cho rằng, lộ trình mở cửa trường học đang diễn ra quá chậm và TP. Hà Nội, TP.HCM cũng như các tỉnh thành khác cần mạnh dạn hơn cho học sinh các cấp đi học trực tiếp tại trường.
Theo các chuyên gia, áp lực học hành, đặc biệt là những vấn đề tâm lý phát sinh trong mùa dịch có thể khiến trẻ em gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần, nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ giải quyết kịp thời có thể dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường, thậm chí là hành vi tự tử ở trẻ.