'Đây là người phụ nữ mà Vũ Thắng Lợi đã trao thân gửi phận' - nam ca sĩ hóm hỉnh nói khi vừa hát vừa khiêu vũ cùng vợ trong đêm nhạc 'Hà Nội riêng tôi'.
Vũ Thắng Lợi đưa người nghe qua những cung bậc cảm xúc, những ký ức đôi khi đẹp buồn, đôi khi sôi nổi, lúc lại đầy lãng mạn, những ký ức mà khán giả đã có lúc đánh mất hoặc lãng quên qua những ca khúc hay nhất về Hà Nội
Nam ca sĩ chia sẻ anh sinh ra và lớn lên ở Nghệ An nhưng lấy vợ gốc Hà Nội nên chương trình này dường như là để dành tặng vợ.
Vũ Thắng Lợi đã thể hiện tiếng hát ngọt ngào mà hào sảng, cảm xúc chân thành và sự mộc mạc, giản dị trong liveshow 'Hà Nội riêng tôi'. Những tâm tình bằng âm nhạc trên sân khấu đã khiến liveshow này trở nên vô cùng ấm áp giữa trời đông Hà Nội.
Trong live concert 'Hà Nội riêng tôi'' diễn ra tối 3/12, ca sĩ Vũ Thắng Lợi gây bất ngờ với khán giả khi khiêu vũ cùng vợ trên sân khấu.
Khán giả không ít lần 'toát mồ hôi hột' khi chứng kiến những màn đấu đá ly kỳ chẳng kém gì phim của Phạm Băng Băng - Trương Hinh Dư, Châu Tấn - Triệu Vy...
Chỉ có sự tự trong nghề nghiệp và tôn trọng sự sáng tạo của người khác thì căn bệnh này mới có thể giải quyết được.
Quả thực, càng ngẫm càng thấy đúng, dường như Hoàng Nhuận Cầm trong cuộc đời, trong thơ luôn như một cánh chim suốt đời đi tìm tổ ấm, suốt đời luyến tiếc.
Hoàng Nhuận Cầm hay làm mọi người vui, cười. Cười ra nước mắt. 3 người vợ, 4 người con mà lúc lâm chung chỉ một mình. Tuổi 69 chưa được lên chức ông, Hoàng Nhuận Cầm cũng không chờ được đại dịch tan để đoàn tụ các con đang xa cách.
Ông là một trong không nhiều nhà thơ có ảnh hưởng đến chúng tôi, những thế hệ học trò lớn lên bằng những vần thơ chép tay, truyền cho nhau đọc. Chúng tôi thuộc nằm lòng từng câu thơ của ông, buồn vui với những 'Chiếc lá đầu tiên', 'Mây bay cuối trời', 'Viên xúc xắc mùa thu'... Tôi nhớ cái dáng người bé nhỏ, liêu xiêu của ông nhưng khi đọc thơ thì bao tinh hoa phát tiết, cảm xúc dâng trào.
'Ba lần cưới vợ, bốn lần có con, mà hình như ăn ít, làm nhiều, để có tiền nuôi mẹ, nuôi con, sức khỏe anh mỗi ngày một suy kiệt mà anh không hề hay biết' - giảng viên văn học Phạm Thành Hưng, người bạn đồng môn, đồng ngũ, đồng mặt trận của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm chia sẻ.
'Chúng ta sẽ không bao giờ quên ông, thi sĩ tài hoa, đặc sắc của một thời đại thi ca Việt' – lời điếu tại tang lễ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm chiều 24/4 khiến đông đảo văn nghệ sĩ, bạn đọc rưng rưng.
Đông đảo người thân, bạn bè đồng nghiệp đã tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về nơi an nghỉ cuối cùng chiều 24-4 tại Nhà tang lễ TP Hà Nội.
Chiều 24/4, người thân và đồng nghiệp tới tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, con gái lớn của ông đang ở Singapore và không về kịp vì dịch COVID-19.
Giới văn chương, điện ảnh và đông đảo người yêu thơ đã đến tiễn đưa thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm về với đất mẹ.
Do dịch bệnh Covid-19, con gái cả của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là Hoàng Thư Trang đang ở Singapore đã không kịp về đưa tang cha. Hội Nhà văn Việt Nam và vợ cũ của nhà thơ đứng ra lo tang lễ cho ông trong chiều nay (24/4).
Chiều 24/4, người thân và rất nhiều đồng nghiệp tới tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về nơi an nghỉ cuối cùng.
Tang lễ của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sẽ được tổ chức vào lúc 14 giờ 30 ngày 24/4 tại Nhà tang lễ 125 Phùng Hưng, Hà Nội.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (ảnh) sinh ngày 7-2-1952, quê ở làng khoa bảng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, nay là quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Cha ông là nhạc sĩ tiền chiến tài hoa và nổi tiếng Hoàng Giác. Hẳn khi đặt tên con là Hoàng Nhuận Cầm, ông thầm kỳ vọng lớn lên con trai sẽ nối nghiệp cha đi theo đường âm nhạc. Nhưng nhà thơ tương lai của chúng ta còn có một người mẹ vốn là con gái Hà Nội gốc, rất hay chữ. Bà thuộc lòng toàn bộ Truyện Kiều, Cung oán ngâm khúc. Rất nhiều tình yêu thơ ca được sinh ra rất sớm từ những người bà, người mẹ như vậy, Hoàng Nhuận Cầm có lẽ không ngoại lệ.
Khi biết tin Hoàng Nhuận Cầm mất, ngay lập tức trong tôi vang lên những câu thơ đã thuộc nằm lòng không biết tự thuở nào: 'Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ…'.
Sự ra đi đột ngột của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm để lại cho người yêu thơ những nuối tiếc khó gọi thành tên, đúng như câu thơ ông viết 30 năm trước: 'Một mai chết thật âm thầm/Mấy nhành cỏ dại khẽ trầm ngâm ru'.
Những bài thơ của Hoàng Nhuận Cầm đại diện cho tâm hồn những sinh viên ra trận.
Người đọc thơ mê đắm, nhà thơ có giọng riêng Hoàng Nhuận Cầm đột ngột rời cõi tạm. Tin ông mất chiều 20/4 khiến bạn bè văn giới bàng hoàng, tiếc nhớ một giọng thơ riêng có.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm từng viết: 'Nếu tôi chết trời xanh bình lặng/ Thêm một vì sao nữa rụng rơi/ Bạn ngồi uống cà phê có nhớ/ Uống cả vì sao ấy hộ tôi' (Thêm một vì sao).
Sự ra đi đột ngột của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm khiến công chúng cả nước không khỏi bàng hoàng. Mọi người ngậm ngùi tiếc nhớ một nhà thơ tài hoa, gần gũi, đồng cảm với bao thế hệ sinh viên, học trò...
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột ra đi chiều 20/4. Lễ tang nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm diễn ra cuối tuần này tại Hà Nội.
Tang lễ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sẽ diễn ra tại Nhà tang lễ 125 Phùng Hưng (Hà Nội) vào chiều 24/4.
Hoàng Nhuận Cầm đã mãi mãi nằm lại giữa một chiều tháng tư dìu dặt nhưng những bài thơ của ông lại bắt đầu sống dậy một đời sống khác trong lòng người yêu thơ…
Tôi nhận được tin nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã đột ngột qua đời vì bệnh phổi. Chỉ mươi ngày nữa là đến 30-4, Hoàng Nhuận Cầm đã không còn dự được 46 năm Ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước.
Bài thơ 'Chiếc lá đầu tiên' của Hoàng Nhuận Cầm là một nỗi nhớ, một hồi tưởng sống động, khắc khoải về tuổi học trò với những cảm xúc trong sáng, thánh thiện…
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, tác giả của bài thơ nổi tiếng Chiếc lá đầu tiên, vừa qua đời tại Hà Nội, thọ 69 tuổi.
Sự ra đi đột ngột của nhà thơ nổi tiếng Hoàng Nhuận Cầm vào chiều 20-4 khiến công chúng cả nước không khỏi bàng hoàng. Ai nấy đều ngậm ngùi tiếc thương một nhà thơ tài hoa, gần gũi và giản dị.