Theo TS Huỳnh Thế Du, giảng viên chính sách công Trường ĐH Fulbright Việt Nam, tháo nút thắt động lực và tâm lý làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức là một yếu tố quan trọng để kinh tế TP HCM hồi phục nhanh hơn
Quý I/2023 đã kết thúc với việc tiêu thụ các sản phẩm thép không như kỳ vọng bởi ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bất lợi. Tuy nhiên, với những điểm sáng mới đây đã mang đến dấu hiệu cho thấy ngành thép sẽ tăng trưởng trở lại.
Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP Hồ Chí Minh (SACA) vừa gửi công văn tới Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Xây dựng kiến nghị nhằm tháo gỡ các vướng mắc, tránh sự đổ vỡ dây chuyền bất động sản - xây dựng.
Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TPHCM vừa có đơn gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, cho phép các ngân hàng giãn nợ và áp dụng các chính sách đã thực hiện thành công trong thời kỳ đại dịch.
Hầu hết các doanh nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng đều đang bị chủ đầu tư nợ tiền
Ngày 27-3, Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TPHCM (SACA) cho biết, vừa có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Xây dựng, kiến nghị gỡ khó cho các nhà thầu xây dựng và vật liệu xây dựng.
Các doanh nghiệp phản ánh lãi suất vay ở các chi nhánh ngân hàng thương mại tại Bình Dương vẫn còn duy trì ở mức cao, khó tiếp cận được
Trước thềm Hội nghị thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững diễn ra vào sáng mai 17-2, Bộ Xây dựng đã có báo cáo nhận định 'Thị trường bất động sản có vai trò, đóng góp quan trọng trong nền kinh tế và tác động ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Tuy nhiên thời gian qua, đặc biệt là nửa cuối năm 2022, thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn…'.
Tại hội thảo 'Động lực phát triển kinh tế Việt Nam 2023' do Báo Xây dựng tổ chức ngày 14/12, nhiều ý kiến cho rằng cần tiếp tục tháo gỡ nút thắt về nguồn vốn để thị trường bất động sản phát triển ổn định...
Ngoài vai trò Chủ tịch Hội đồng sáng lập, tiếp tục tham gia tư vấn cho HĐQT Xây dựng Hòa Bình, ông Lê Viết Hải cho biết sẽ dành thời gian tập trung và đóng góp tích cực cho các hoạt động phát triển ngành xây dựng.
Ngày 28-10, tại Hội trường Đài Tiếng nói Nhân dân TP HCM (VOH), Khối thi đua 5 (UBND TP HCM) tổ chức Hội nghị sinh hoạt chuyên đề Doanh nhân trong hội nhập phát triển và xây dựng Thành phố.
Đến nay TP Hồ Chí Minh đã quy hoạch 9 dự án Metro, gồm 8 tuyến Metro và 3 tuyến đường sắt nhẹ trong đô thị. Trong đó, thành phố đã triển khai 2 tuyến là tuyến số 1 Bến Thành - Suối Tiên và giai đoạn 1 của tuyến số 2 trên đoạn Bến Thành - Tham Lương.
Ông Lê Viết Hải – Chủ tịch Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP Hồ Chí Minh (SACA), Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã có bài phát biểu đề xuất 07 kiến nghị về phát triển hệ thống Metro của thành phố.
Đề xuất xây dựng tuyến metro cần gắn liền với chính sách phát triển nhà ở xã hội, hoặc nên chọn tổng thầu xây dựng các tuyến metro tiếp theo là những doanh nghiệp nội được cho là những giải pháp để sử dụng đất hiệu quả và giảm chi phí đầu tư.
ng Lê Hòa Bình, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hồ Chí Minh được người trong ngành Xây dựng yêu mến, dành nhiều niềm tin và sự trân trọng. Sự ra đi đột ngột của ông đã để lại nhiều tiếc thương.
Ngoài thép, nhiều vật liệu xây dựng khác như xi măng, cát, bê tông... đồng loạt tăng giá khiến cho các chủ thầu xây dựng rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Song song với giải pháp tăng tuyển sinh, giáo dục nghề nghiệp cũng tính đến phương án đưa học sinh, sinh viên tới doanh nghiệp vừa học vừa làm. Điều đó vừa giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động, vừa góp phần nâng cao kỹ năng tay nghề cho lao động.
Chiều 20/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (SACA) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập. Tham dự buổi lễ có ông Bùi Hồng Minh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng, ông Lê Hòa Bình – Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh và đại diện Cục Công tác phía Nam, Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh và đại diện các cơ quan ban, ngành Thành phố Hồ Chí Minh.
Các DN đề nghị sớm áp dụng cơ chế tự test, tự chịu trách nhiệm và đẩy kết quả lên dữ liệu online.
Sau một tháng thực hiện sản xuất '3 tại chỗ' đến nay doanh nghiệp ở nhiều địa phương phía Nam đã lần lượt đề nghị với chính quyền về việc ngừng mô hình này. Bởi lẽ trong thời gian qua người lao động ở các doanh nghiệp đang hoạt động cũng yêu cầu chấm dứt lưu trú lại nơi làm việc.
Người dân cần phải chủ động và tích cực hơn trong việc phòng chống dịch COVID-19 bằng 'công thức 7K+ 3T', khi mà khẩu hiệu 'ở nhà là yêu nước' và 'thông điệp 5K' trong bối cảnh hiện nay là chưa đủ và còn mang tính thụ động.
'Tôi sẽ đóng góp sáng kiến về việc xây dựng cơ chế đặc biệt và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho Thành phố mới Thủ Đức, kể cả tìm cách tạo nguồn ngân sách cho đầu tư...'- doanh nhân Lê Viết Hải.
Bên cạnh bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc, chúng ta cần xây dựng một nền văn hóa chung có ý nghĩa và có giá trị nhất cho loài người. Đó phải chăng là văn hóa yêu chuộng hòa bình, và cội nguồn của nó là lòng nhân ái, vị tha?
Nhiều cử tri tại TP Thủ Đức quan tâm đến bất cập trong quy hoạch đất đai tồn tại nhiều năm tại thành phố, trong đó có vấn đề Thủ Thiêm.
Tiến tới bầu cử Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021-2026), từ ngày 4/5 đến 21/5 Ủy ban bầu cử TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị để các ứng cử viên (ƯCV) đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thuộc 10 đơn vị bầu cử (ĐVBC) tiếp xúc cử tri, đưa ra chương trình hành động của mình.
Chia sẻ với các ứng cử viên đại biểu Quốc hội, cử tri thành phố Thủ Đức mong muốn các ứng cử viên khi đắc cử đại biểu Quốc hội phải góp tiếng nói nhằm xây dựng cơ chế đảm bảo đời sống người dân nghèo trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19; hoàn thiện hệ thống công trình dân sinh trước khi thực hiện những mục tiêu xa hơn.