Lợi nhuận lớn trong khi vốn không đáng kể và không đòi hỏi trình độ chuyên môn, kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) là lựa chọn của không ít người. Nắm bắt nhu cầu này, nhiều hội nhóm trên Facebook công khai nhận gia công TPCN kèm theo cam kết dịch vụ trọn gói, hỗ trợ pháp lý, truyền thông, quảng cáo.
Bùng nổ nhưng thiếu hành lang pháp lý chặt chẽ, thị trường thực phẩm chức năng đang tồn tại nhiều kẽ hở về kiểm định, quảng cáo và chế tài xử phạt.
Trong 2 tháng gần đây, ngành thực phẩm chức năng (TPCN) thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận khi cơ quan công an liên tục phát hiện, triệt phá các đường dây sản xuất, tiêu thụ TPCN giả, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Nhìn nhận về vấn đề này, DS. Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam cho rằng, đây chính là cơ hội để người tiêu dùng cũng như toàn xã hội 'hiểu đúng – dùng đúng – làm đúng', đồng thời chấn chỉnh công tác quản lý, lành mạnh hóa thị trường.
Tràn lan, dễ dãi trong quảng cáo, khó kiểm soát chất lượng - thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) tại Việt Nam đang trở thành 'vùng xám' tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe người tiêu dùng. Các chuyên gia cho rằng, để lập lại trật tự, cần một hệ thống quản lý minh bạch, đồng thời siết chặt hành vi quảng cáo sai sự thật.
Người bệnh sử dụng các loại sữa không đúng như công bố nhưng được quảng cáo hỗ trợ điều trị hoặc phục hồi sức khỏe sẽ làm mất cơ hội chữa bệnh.
Gần đây, cộng đồng mạng xôn xao sự việc hàng loạt người nổi tiếng dính lùm xùm quảng cáo 'thổi phồng' công dụng, chất lượng thực phẩm chức năng (TPCN) viên kẹo rau củ, 'một viên tương đương một đĩa rau' gây bức xúc dư luận.
Xã hội ngày càng phát triển cùng với áp lực công việc, cuộc sống khiến nhiều người ít có thời gian chăm sóc sức khỏe của bản thân. Họ có xu hướng tìm đến các sản phẩm chức năng như một giải pháp sức khỏe 'hữu ích'.
Quảng cáo sai sự thật, lừa gạt, giả mạo, thậm chí đưa ra những 'thông điệp như bom' dội vào nhận thức của người dân là cam kết điều trị dứt điểm không hết, không lấy tiền, thuốc gia truyền 3 đời… đã gây những tác hại nguy hiểm cho xã hội.
Ngày 10/12/2022, Vinalink Group đã tham dự Đại hội Đại biểu của Hiệp hội Thực phẩm chức năng (TPCN) nhiệm kỳ IV (2022 – 2027), được tổ chức tại Viện TPCN (VIDS)
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, Vinalink Group đang ngày càng chiếm trọn trái tim người tiêu dùng. Ngày 17/09/2022, Vinalink Group vinh dự là doanh nghiệp tiếp tục được nhận Giải thưởng 'Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng'. Tại Giải thưởng lần này, Vinalink Group tự hào khi được trao tặng 'Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng' cho 3 sản phẩm: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Detoxmune max, Genecel Max và Cardiopro Max.
'Trị tận gốc bệnh', 'vị cứu tinh', 'giải pháp hoàn hảo', 'vĩnh biệt căn bệnh', 'sản phẩm đặc trị'... Những cụm từ đầy 'sức nặng' như thế này đang trở nên phổ biến, xuất hiện với tần suất dày đặc trong những chuyên mục quảng cáo trên các trang mạng xã hội thời gian qua.
PGS.TS. PHẠM THỊ HUYỀN (Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội) - HỒ HOÀI PHƯƠNG - TRẦN DIỆU HUYỀN- HOÀNG PHƯƠNG UYÊN - NGUYỄN HÀ PHƯƠNG - ĐINH QUỲNH TRANG (Sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội)
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) để tăng cường sức khỏe, làm đẹp... của người dân tăng nhanh. Lợi dụng thực tế này, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN giả, kém chất lượng nhưng lại dán mác nhập ngoại hoặc thuốc Đông y gia truyền, lừa đảo người tiêu dùng.