Giáo hoàng Francis đã kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới tăng cường hành động và 'tạo bước ngoặt' để cứu hành tinh trước tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Cam kết tăng gấp 3 lần năng lượng tái tạo được lắp đặt trên thế giới vào năm 2030 đã giành được sự ủng hộ từ hơn 110 quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP28 ngày 2/12, với một số nỗ lực để thực hiện thỏa thuận này trên toàn cầu vào cuối hội nghị COP28.
Hơn 20 nước kêu gọi đến năm 2050 tăng gấp ba lần công suất năng lượng hạt nhân so với mức của năm 2020. Điều này gây nhiều tranh cãi do lo ngại tính an toàn và việc xử lý chất thải hạt nhân.
Các báo cáo cho thấy thế giới đã đạt tiến bộ trong việc sử dụng năng lượng tái tạo. Từ năm 2015-2022, sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu tăng trung bình 11%/ năm.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất, các nhà lãnh thổ thế giới hôm qua kêu gọi hành động khẩn cấp và tăng cường hợp tác toàn cầu nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Chủ tịch Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) năm nay, ông Sultan Ahmed Al-Jaber, đã kêu gọi các công ty dầu khí toàn cầu nỗ lực nhiều hơn nữa để đạt được các mục tiêu về khí hậu, theo trang Offshore Energy.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 1/12 cho biết hơn 110 quốc gia đã bày tỏ kỳ vọng Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) sẽ là dịp để thông qua mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.
Trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh, việc đốt nhiên liệu hóa thạch phải được dừng lại hoàn toàn và việc giảm sử dụng sẽ không đủ để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Tổng thống Pháp, ông Emmanuel Macron ngày 1/12 kêu gọi các quốc gia phát triển G7 cần dừng sử dụng than đá trước năm 2030 để đảm bảo đạt được các mục tiêu khí hậu từ Hội nghị khí hậu Trái đất tại Paris năm 2015.
Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.
Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) vừa tiến hành thử nghiệm xe buýt 2 tầng chạy bằng năng lượng hydro đầu tiên nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính.
Chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch là con đường duy nhất để chấm dứt tình trạng nóng lên toàn cầu.
Ông Antonio Guterres cho rằng hiện nay, thế giới chỉ có thể kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu con người dừng hoàn toàn, chứ không phải cắt giảm việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Ngay ngày khai mạc, COP28 đã khởi động được quỹ bồi thường khí hậu với sự cam kết đóng góp từ nhiều nước.
Ngày 1/12, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho rằng hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra tại Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cần đi đến kết quả hoàn tất thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, hơn là chỉ hướng đến việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Đó là quan điểm của bà Kitty Bu, Phó Chủ tịch Châu Á (trừ Ấn Độ), tại Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho con người và Hành tinh (GEAPP).
Trưa ngày 1/12 theo giờ địa phương, tức 15h theo giờ Hà Nội, tại thành phố Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất, đã diễn ra Lễ khai mạc trọng thể Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28).
Ngày 1-12, Reuters dẫn lời Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) nhấn mạnh, việc đốt nhiên liệu hóa thạch phải được dừng lại hoàn toàn và việc giảm sử dụng sẽ không đủ để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Tổng thư ký Liên hợp quốc chỉ rõ thế giới chỉ có thể kiềm chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu con người dừng hoàn toàn, chứ không phải cắt giảm, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Cựu giám đốc Cơ quan biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Christiana Figueres cho biết bà đang từ bỏ mọi hy vọng rằng các ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể góp phần vào cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu, khi các cuộc đàm phán COP28 quan trọng diễn ra tại Dubai - một thành trì hùng mạnh của dầu mỏ.
Ả Rập Saudi được biết đến là nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, gần đây đã trở thành tâm điểm chú ý sau khi công bố một báo cáo gây tranh cãi. Báo cáo này được công bố bởi Kênh 4 và Trung tâm Báo cáo Khí hậu, nêu bật một chiến lược phức tạp của vương quốc nhằm tăng mức tiêu thụ dầu trên toàn cầu.
Xương thường có màu trắng hoặc hơi vàng, nhưng các hóa thạch thì khác và có nhiều màu sắc khác nhau: một số hóa thạch có màu trắng xám, một số có màu ngả vàng hoặc thậm chí là đen, và một số có nhiều màu sắc.
Hơn 400 dự án khai thác dầu khí đã được phê duyệt trên toàn cầu trong hai năm qua bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Trong một thời điểm 'lịch sử' khi bắt đầu các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hiệp Quốc (LHQ) tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), gần 200 quốc gia ngày 30/11 đã nhất trí thành lập quỹ hỗ trợ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, thế giới đã bước sang tháng cuối cùng của năm 2023, năm được đánh giá là đạt mức nóng lên toàn cầu ở mức khoảng 1,4 độ C so với mức thời tiền công nghiệp.
Sau một năm nắng nóng và hạn hán kỷ lục, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc năm nay sẽ đưa ra một loạt vấn đề gây tranh cãi cho các quốc gia đang nỗ lực tìm ra điểm chung trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.
Bình luận về bản ghi chú mới đây của IEA cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng khí hậu, Tổng Thư ký OPEC cho rằng đây là 'điều bất công.'
Hội nghị COP28 đã khai mạc tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) và khởi động quỹ bồi thường khí hậu ngay trong ngày làm việc đầu tiên.
Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc tại Dubai (COP28) hôm 30/11 đã thông qua một quỹ mới để giúp các quốc gia nghèo đối phó với những thảm họa khí hậu đặc biệt tốn kém.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres đã kêu gọi các nước chấm dứt việc sử dụng cái mà ông gọi là 'gốc độc' của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong lịch sử loài người.
Điện khí hóa đang đóng một vai trò quan trọng trong quá trình khử carbon của Trung Quốc, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thép, xây dựng và vận tải.
Kỳ Hội nghị khí hậu COP28 đã khai mạc trong sự kỳ vọng sẽ có các quyết định chiến lược chặn đà biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra tại TP Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) từ ngày 30-11 đến 12-12.
Lượng điện được tạo ra từ năng lượng mặt trời và gió trong nửa đầu năm 2023 tăng lên 1.930 terawatt giờ (TWh), tăng 12% so với 1.717TWh trong nửa đầu năm 2022.
Ngày 30/11, Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã tiến hành thử nghiệm xe buýt hai tầng chạy bằng năng lượng hydro đầu tiên. Đây là một trong những nỗ lực của Hong Kong nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu.
Ngày 30-11, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), đã khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) với phát biểu của Chủ tịch COP28 Sultan al-Jaber kêu gọi các nước và các công ty nhiên liệu hóa thạch hợp tác cùng nhau để đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu.
Các nước trên thế giới cần tìm kiếm điểm tương đồng trong chính sách để có thể đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu. Đây là tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) Sultan al-Jaber đưa ra trong bài phát biểu khai mạc sự kiện này tại Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 30/11.
Hội nghị COP28 chính thức khai mạc vào 13h00 ngày 30/11 (giờ địa phương) tại Dubai - thành phố đông dân nhất của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với lời kêu gọi đẩy nhanh hành động vì khí hậu toàn cầu. Khi cuộc khủng hoảng môi trường trở nên tồi tệ hơn ở mọi nơi - đây chính là thời điểm quyết định để 'giải cứu thế giới'.
Tàu thám hiểm robot Curiosity Rover của NASA phát hiện tảng đá sao Hỏa trông giống xương động vật biển cổ đại.
UNDP đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam nhằm tăng cường năng lực thích ứng và cam kết vững chắc của Chính phủ Việt Nam trong việc hiện thực hóa mục tiêu đầy tham vọng nhằm đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Các đại biểu từ gần 200 quốc gia sẽ triệu tập trong tuần này để tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP28 tại Dubai, nơi chủ trì hội nghị và thành viên OPEC UAE hy vọng sẽ truyền tải được tầm nhìn về một tương lai ít carbon, trong đó không trốn tránh nhiên liệu hóa thạch.