Quái vật biển hung dữ sống cách đây 80 triệu năm đã được các nhà cổ sinh vật học phát hiện.
Thách thức đối với COP28 là rất đáng kể và đã đến lúc thế giới phải nghiêm túc đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện các nội dung của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Ngày 20/11, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã công bố báo cáo về Khoảng cách phát thải hằng năm, trong đó cảnh báo rằng cam kết của các nước về cắt giảm khí thải nhà kính đang khiến nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các giới hạn then chốt.
Châu Á, dẫn đầu là Trung Quốc và Ấn Độ, đang chứng kiến lượng nhu cầu mới về nhiên liệu hóa thạch, bất chấp những thách thức trong lĩnh vực xây dựng và những tiến bộ trong lĩnh vực xe điện.
Liên minh châu Âu được cho là đang mua LNG từ Mỹ vượt quá nhu cầu thực tế, nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Bảo tàng Khoa học và Tự nhiên quốc gia Nhật Bản cho biết, chiến dịch gây quỹ cộng đồng của bảo tàng đã huy động được hơn 900 triệu yen (khoảng 6,1 triệu USD), vượt xa mục tiêu 100 triệu yen ban đầu.
Cây thông Wollemi được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994. Giờ đây, các nhà khoa học đã giải mã bộ gien của nó để hiểu làm thế nào nó tồn tại được kể từ thời khủng long.
Tối 17-11-2023 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời thành phố San Francisco, kết thúc chuyến tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương tại Mỹ.
Thu giữ và lưu trữ carbon là công nghệ giúp giảm phát thải CO2, góp phần giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập dự kiến trở lại mức bình thường vào đầu tuần tới; Pháp không cho phép các quỹ đầu tư vào các công ty nhiên liệu hóa thạch sử dụng nhãn ESG... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Than phải được loại bỏ nhanh hơn 7 lần và nạn phá rừng giảm nhanh hơn 4 lần, để thế giới tránh những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Năm 2023 thế giới không ngừng phá các kỷ lục về khí hậu, các quốc gia dễ bị tổn thương gặp hết thiên tai này đến thảm họa khác mà không thể hành động, trong khi các nhà vận động hành lang cho các công ty nhiên liệu hóa thạch tiếp tục đầu tư 'ngấm ngầm' cho các cuộc đàm phán kéo dài tuổi thọ cho năng lượng truyền thống.
Các chuyên gia nhận định, hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp quốc (COP28) diễn ra tại Dubai từ 30/11 – 12/12 tới sẽ rất quan trọng đối với khu vực Đông Nam Á. Đây là nơi sinh sống của hơn 600 triệu dân, rất giàu đa dạng sinh học nhưng cũng ngày càng dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Do đó, cả nỗ lực khử Carbon và thích ứng với khí hậu ở Đông Nam Á cần phải được đẩy mạnh.
Việc không hành động trước khủng hoảng khí hậu khiến con người phải trả giá do nhiệt độ cao gây mất an ninh lương thực và gia tăng các bệnh truyền nhiễm.
Thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên của xe năng lượng sạch, trong đó xe điện đóng vai trò chính yếu. Việt Nam đang có nhiều cơ hội để nắm bắt thời cơ phát triển ngành công nghiệp ô-tô, các cơ quan quản lý cần sớm có chính sách thúc đẩy, bởi để chậm chân, sẽ có nguy cơ bị bỏ lại phía sau.
Tại Việt Nam đã có các hiệp hội quy tụ các đơn vị tái chế trong nước như tái chế bao bì, bao bì giấy, kim loại, nhựa…, điều này mang tới kỳ vọng về một môi trường xanh sạch hơn.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có buổi tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, ông John Kerry, chiều 16-11 (giờ địa phương) nhân dịp tham dự APEC 2023 – TTXVN đưa tin.
Các ngân hàng lớn trên thế giới đang tham gia tài trợ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch, bất chấp các cam kết về khí hậu.
Ngày 17/11, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Kenya có thể mất tới 7,25% sản lượng kinh tế vào năm 2050 nếu nước này không có hành động mạnh mẽ để thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động của nó.
Lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất có thể phải được điều chỉnh sau sự xuất hiện của các vi hóa thạch phức tạp đến khó tin đến từ thời kỳ môi trường địa cầu thay đổi cực lớn.
Quảng Ninh sắp có khu đô thị trung tâm, dịch vụ du lịch sinh thái 536ha; Hà Nam tìm chủ cho hai dự án nhà ở trị giá hơn 1.100 tỷ đồng; Cần Thơ thu hồi dự án gần 1.300 tỷ đồng do chậm tiến độ… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Chiều 16-11, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức hội nghị lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư tại các xã: Thạch Hòa, Tiến Xuân, Yên Bình có liên quan các đồ án quy hoạch phân khu đô thị Hòa Lạc (khu 3, 4, 6), tỷ lệ 1/2.000.
Các nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học sẽ làm thay đổi suy nghĩ của chúng ta về việc bảo tồn các hóa thạch của động vật.
Nếu con người chuyển sang ăn chay thì ngành chăn nuôi sẽ bớt giảm khí thải. Khi khí thải giảm thì biến đổi khí hậu sẽ giảm theo, và như vậy thì loài muỗi sẽ không hoạt động và phát tán mạnh như hiện giờ.
Ngày 16-11, hãng tin Al Jazeera dẫn thông tin Liên hợp quốc cho biết, nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục, nhấn mạnh thế giới vẫn đang 'đi sai hướng' và phải tiếp tục cắt giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Vụ giải cứu này cho thấy thách thức tài chính mà các quốc gia phải đối mặt khi dịch chuyển khỏi năng lượng hóa thạch…
Theo báo cáo của TotalEnergies phát hành hôm 14/11, tỷ lệ khí đốt tự nhiên trong nhu cầu năng lượng toàn cầu dự kiến sẽ duy trì ở mức từ 22% đến 24% vào năm 2050, bất kể kịch bản năng lượng nào được xem xét và nỗ lực để kiềm chế sự nóng lên toàn cầu.
Theo nghiên cứu của Viện Nhân chủng học và lịch sử Quốc gia Mexico (INAH), loài khủng long Tlatolophus galorum có vẻ ngoài sặc sỡ và biết 'nói chuyện'. Chúng có khả năng giao tiếp giống loài voi.
Chiều 15-11, tại UBND xã Đông Xuân, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức hội nghị lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan đối với các đồ án quy hoạch phân khu đô thị Hòa Lạc (khu 4, 5 và 6), tỷ lệ 1/2.000.
Chiều 15/11, Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức hội nghị lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan đối với các đồ án quy hoạch phân khu đô thị Hòa Lạc (Khu 4,5 và 6), tỷ lệ 1/2000.
IEA nâng dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu; EU nhất trí hạn chế lượng khí thải metan trong nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch; Đức chi 20 tỷ euro cho mạng lưới đường ống vận chuyển hydro… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 15/11/2023.
Ngày 15/11, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy định giới hạn phát thải khí methane (metan) trong khí đốt và dầu thô nhập khẩu vào khối này kể từ năm 2030. Đây được xem là bước tiến nữa của EU hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.
Reuters cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận vào sáng 15-11 (giờ địa phương) về luật đặt giới hạn phát thải khí metan và giảm rò rỉ trong lĩnh vực năng lượng ở EU - một trong những nỗ lực đi đến con đường trung hòa carbon vào năm 2050.
Ngày 15/11, một nhóm chuyên gia quốc tế cảnh báo rằng số người tử vong vì nắng nóng cực độ có thể cao gấp năm lần trong những thập kỷ tới, đồng thời cho biết, nếu không có hành động đối với biến đổi khí hậu 'sức khỏe của nhân loại sẽ gặp nguy hiểm nghiêm trọng'.
Nhà khoa học đã phát hiện mẫu vật của loài côn trùng khổng lồ, Meganeuropsis permiana, được ghi nhận là côn trùng lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất.
Mạng lưới hydro chính của Đức sẽ trải dài 9.700 km và tiêu tốn khoảng 20 tỷ euro (21 tỷ USD) vào năm 2032, chủ tịch công ty vận hành hệ thống truyền tải FNB Gas cho biết hôm thứ Ba, trong khi Berlin đang tập trung vào nhiên liệu để khử carbon.
Theo một báo cáo được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố ngày 14/11, các chính phủ đang chưa đạt được tiến bộ đầy đủ trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Ông Fatih Birol, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), mới đây tuyên bố rằng căng thẳng địa chính trị ngày càng tác động đến nguồn cung dầu khí toàn cầu, cùng với những lo ngại về biến đổi khí hậu do con người gây ra, đang làm xói mòn sự thu hút của nhiên liệu hóa thạch như một nguồn năng lượng an toàn và đáng tin cậy.
Ô nhiễm không khí đang làm rung chuyển cả khu vực Nam Á.
Công ty phát triển năng lượng gió ngoài khơi Đan Mạch Orsted đã chính thức rút khỏi một tập đoàn dự thầu các dự án năng lượng gió ngoài khơi của Na Uy, chỉ vài ngày sau khi công ty này rút khỏi hai dự án năng lượng gió ngoài khơi của Mỹ.
Loại hóa thạch cá sấu được phát hiện có sự khác biệt với cá sấu ngày nay và loại này chưa từng được ghi nhận ở trên thế giới.