Sau khi ông Scalise rút tư cách ứng viên chủ tịch Hạ viện Mỹ, đảng Cộng hòa đã đề cử ông Jordan - đồng minh ông Trump - làm ứng cử viên mới của đảng cho vị trí lãnh đạo Hạ viện.
Ngày 12/10, nhân vật được phe Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đề cử làm Chủ tịch cơ quan lập pháp này là ông Steve Scalise đã rút khỏi cuộc đua, khiến tình hình thêm phức tạp.
Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều đã đưa ra ứng viên kế nhiệm chủ tịch Hạ viện bị phế truất Kevin McCarthy nhưng việc chọn lựa không dễ dàng.
Đảng Cộng hòa đề cử lãnh đạo phe Cộng hòa tại Hạ viện Steve Scalise thay mặt đảng ra tranh chức chủ tịch Hạ viện, cạnh tranh với ứng viên bên đảng Dân chủ là lãnh đạo phe Dân chủ tại Hạ viện Hakeem Jeffries.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ hôm nay (11/10) tiến hành thảo luận kín và sau đó bỏ phiếu để chọn ra ứng cử viên kế nhiệm cựu Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy bị phế truất hồi tuần trước. Tuy nhiên những chia rẽ sâu sắc trong nội bộ Đảng đang khiến nỗ lực này trở nên khó khăn hơn.
Tuần này Hạ viện Mỹ dự kiến sẽ nhóm họp để bầu ra tân chủ tịch, và ông McCarthy để ngỏ khả năng chạy đua vị trí chủ tịch Hạ viện lần nữa.
Hạ viện Mỹ đang bị chia rẽ nghiêm trọng khi nghị sĩ hai đảng không thể đoàn kết trong bất kỳ vấn đề nào.
Sau khi ông Kevin McCarthy bị bãi nhiệm khỏi vị trí Chủ tịch Hạ viện hôm 3/10, ứng viên thay thế vẫn chưa lộ diện. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử cơ quan này rơi vào tình trạng không tự quyết được tương lai khi danh tính người kế nhiệm vẫn chưa được xác định.
Sau khi bị bãi nhiệm, ông Kevin McCarthy được cho là đã thúc đẩy Chủ tịch Hạ viện Mỹ lâm thời Patrick McHenry yêu cầu bà Nancy Pelosi nhường lại văn phòng ở Điện Capitol.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4-10 bác bỏ khả năng làm Chủ tịch Hạ viện sau khi một số thành viên Đảng Cộng hòa tại Hạ viện muốn đề cử ông đảm nhận vai trò này.
Sau khi ông Kevin McCarthy bị loại khỏi vị trí Chủ tịch Hạ viện hôm 3/10 một động thái đầu tiên trong lịch sử - cơ quan này đang ở trong tình trạng chưa chắc chắn về con đường phía trước, khi danh tính người kế nhiệm vẫn chưa được xác định.
Tên của Chủ tịch lâm thời Hạ viện Mỹ đã được công bố ngay sau cuộc bỏ phiếu phế truất ông McCarthy, nhưng cơ quan này sẽ sớm tiến hành một cuộc bỏ phiếu để tìm ra Chủ tịch chính thức.
Ngày 4-10, Reuters đưa tin, cuộc bỏ phiếu với tỷ lệ 216-210 đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử 234 năm, Hạ viện Mỹ tự loại bỏ người đứng đầu.
Chủ tịch thứ 55 của Hạ viện Mỹ, ông Kevin McCarthy, đã bị mất chức trong cuộc bỏ phiếu gây sốc do phe nổi dậy trong chính đảng Cộng hòa đưa ra.
Nhà Trắng hy vọng Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy sẽ sớm công bố một dự luật riêng có liên quan đến khoản viện trợ cho Ukraine.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Zelensky vẫn không mất niềm tin, bất chấp việc dự luật chi tiêu mới của Mỹ đã loại trừ hàng chục tỷ USD viện trợ cho Ukraine.
Nghị sĩ Mỹ Bowman hứng chỉ trích và bị điều tra vì ấn chuông báo cháy khiến Hạ viện sơ tán, ngay trước khi cơ quan này bỏ phiếu về ngân sách.
Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi quốc hội bỏ phiếu về gói viện trợ riêng dành cho Ukraine sớm nhất có thể, sau khi tất cả khoản tài trợ mới bị loại khỏi dự thảo ngân sách tạm thời nhằm ngăn chính phủ đóng cửa.
Chỉ vài giờ trước thời hạn nửa đêm 30/9 (giờ địa phương), lưỡng viện trong Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật tài trợ ngắn hạn cho chính phủ cho đến giữa tháng 11 năm nay và gửi tới Tổng thống Joe Biden để ký thành luật, qua đó tránh được kịch bản chính phủ liên bang phải đóng cửa trước thời điểm 0h ngày 1/10. Đáng chú ý, bước ngoặt 'quay xe' quan trọng này tại Hạ viện diễn ra sau khi các nhà lập pháp quyết định bỏ điểm gây tranh cãi nhất ra khỏi dự luật là khoản hỗ trợ bổ sung cho Ukraine.
Sáng nay giờ Việt Nam, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật tài trợ ngắn hạn nhằm tránh việc chính phủ liên bang phải đóng cửa chỉ vài giờ trước thời hạn chót.
Cuối ngày 30/9, Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cấp ngân sách tạm thời cho chính phủ với sự ủng hộ áp đảo của Đảng Dân chủ nhằm tránh được sự đóng cửa một phần của các cơ quan liên bang.
Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật ngân sách ngắn hạn, cho phép Chính phủ Mỹ mở cửa thêm 45 ngày.
Hôm qua, Hạ viện Mỹ đã thông qua Dự luật ủy quyền quốc phòng năm tài chính 2024, quy định chính sách hoạt động của Bộ Quốc phòng Mỹ và phân bổ gói ngân sách trị giá 886 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, dự thảo Đạo luật này nhiều khả năng sẽ 'gặp khó' khi đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện.
Theo Sputnik, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật phân bổ gói ngân sách quốc phòng trị giá 886 tỷ USD cho năm 2024, đây cũng là mức cao nhất trong lịch sử.
Mỹ vừa công bố bản cáo trạng gồm 37 tội danh chống cựu Tổng thống Donald Trump, cáo buộc ông gây rủi ro cho một số tài liệu tối mật của chính phủ sau khi mãn nhiệm năm 2021 và cản trở điều tra.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak xác nhận rằng mình sẽ không gặp cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Nhà Trắng.
Tổng thống Joe Biden đã ký duyệt dự luật đình chỉ trần nợ công ở mức 31.400 tỷ USD, ngăn chặn nguy cơ nước Mỹ vỡ nợ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký luật đình chỉ giới hạn trần nợ công đến năm 2025, chấm dứt mối nguy Mỹ lần đầu vỡ nợ.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy hôm 30/5 bày tỏ tin tưởng thỏa thuận ngăn nước Mỹ vỡ nợ sẽ được các nghị sĩ thông qua kịp thời, Bloomberg đưa tin.
Thỏa thuận mới sẽ củng cố danh tiếng của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc đàm phán lưỡng đảng, nhưng nó đi cùng với những cái giá mà ông phải trả.
Một số nhà lập pháp theo đường lối cứng rắn của đảng Cộng hòa cho biết họ sẽ phản đối thỏa thuận nâng mức trần nợ 31,4 nghìn tỷ USD của Mỹ.
Dù đạt được tiếng nói chung về vấn đề trần nợ để giúp nước Mỹ thoát vỡ nợ, thỏa thuận này vẫn phải đối mặt với một chặng đường đầy khó khăn phía trước khi một số nhà lập pháp của cả đảng Cộng hòa và Dân chủ thể hiện sự phản đối.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, ông đã hoàn tất thỏa thuận ngân sách với Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy về đình chỉ trần nợ hiện ở mức 31.400 tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đã thỏa hiệp sau những bất đồng sâu sắc về chi tiêu chính phủ và hỗ trợ người thu nhập thấp như một phần trong thỏa thuận nâng trần nợ công.
Bế tắc trong việc nâng trần nợ công Mỹ không chỉ khiến đảng Dân chủ và Cộng hòa chia rẻ, mà còn làm nội bộ đảng Dân chủ lục đục.
Tổng thống Joe Biden hôm 21/5 cho biết ông tin rằng mình có quyền hợp pháp viện dẫn Tu chính án thứ 14 của Hiến pháp Mỹ để nâng trần nợ.
Ngày 19/5, cuộc họp thứ hai giữa Nhà Trắng cùng các nhà đám phán đảng Cộng hòa về việc nâng trần nợ 31.400 tỷ USD đã kết thúc mà không có bất kỳ tiến triển nào, cũng như không có thời điểm ấn định cho một cuộc họp bổ sung.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 17-5 cho biết ông tin tưởng rằng ông và các nhà lập pháp hàng đầu của cả hai đảng sẽ đạt được thỏa thuận về ngân sách. Ông Biden khẳng định Mỹ sẽ không vỡ nợ.