Theo kế hoạch, 14 giờ hôm nay 5-8, TAND TP Hà Nội tuyên án sơ thẩm cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC) Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán' xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm sẽ bị tuyên án vào chiều 5/8 trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm sẽ được tuyên án vào chiều 5-8 trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thao túng thị trường chứng khoán.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm sẽ được tuyên án vào chiều 5/8 trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán.
Sau hai tuần xét xử và nghị án, chiều 5/8, TAND thành phố Hà Nội sẽ tuyên phạt 50 bị cáo trong vụ 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', xảy ra tại Tập đoàn FLC, đứng đầu là cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết.
Diễn biến xét xử cho thấy, 50 bị cáo đều thành khẩn khai báo hành vi phạm tội. Cá nhân ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) mong muốn được cơ quan tố tụng tạo điều kiện gỡ phong tỏa tài sản, bán lấy tiền khắc phục hậu quả.
Bị cáo Đỗ Quang Lâm (cựu Tổng giám đốc Công ty CP FLC Faros) cho biết, do tin tưởng vào lãnh đạo tập đoàn nên đã đặt bút ký vào nghị quyết của HĐQT công ty, dẫn đến hậu quả ngày hôm nay.
Sau 8 ngày mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 đồng phạm trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán', chiều 29/7, Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội cho các bị cáo nói lời sau cùng trước khi nghị án.
Nói lời sau cùng, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết gửi lời xin lỗi những bị cáo là người thân, người nhà, bạn, đồng nghiệp vì tin tưởng bị cáo đã vướng vòng lao lý và xin lỗi các nhà đầu tư, bị hại trong vụ án này.
'Tôi rất hối hận vì trong suốt quãng đời doanh nhân hơn hai mươi năm của mình, cho dù tôi đã luôn nỗ lực, cố gắng thì tôi cũng không thể thay đổi một sự thật là, nhiều người thân, người bạn và đồng nghiệp của tôi, những người vì tin tưởng tôi mà rơi vào vòng lao lý...', ông Quyết nghẹn giọng nói lời sau cùng.
Theo kiểm sát viên, sau khi rà soát và thấy có trường hợp trùng tên nên xác định lại bị hại trong vụ án là hơn 25.000 trường hợp (giảm so với trước đó là hơn 30.400 bị hại). Điều này không làm thay đổi kết quả điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Ngày 28/7, dù là Chủ nhật, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội vẫn tiếp tục xét xử vụ án cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan.
Theo luật sư bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC cam kết khắc phục 3.600 tỷ đồng nhưng nhiều bị hại khó có thể chứng minh thiệt hại để nhận bồi thường.
Đại diện Viện Kiểm sát đã yêu cầu các bị cáo tiếp tục vận động gia đình, người thân tích cực khắc phục hậu quả để làm cơ sở xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quá trình tranh tụng.
Chiều 26/7, tại phần luận tội đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên tiếp tục duy trì các tài sản, đồ vật bị kê biên, phong tỏa, tạm giữ trong quá trình điều tra để đảm bảo thi hành án.
Sau 4 ngày xét xử, Viện kiểm sát đề nghị mức án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án.
Với cáo buộc vi phạm ở 2 hành vi 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán', bị cáo Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) bị Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đề nghị phạt từ 24 đến 26 năm tù giam.
Căn cứ tính chất, mức độ, hành vi, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nhân thân của từng bị cáo, đại diện VKS đã đề nghị HĐXX tuyên phạt 50 bị cáo mức án từ 18 tháng đến cao nhất 26 năm tù.
Với cáo buộc cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có hành vi thao túng chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Viện Kiểm sát đề nghị mức án 24 - 26 năm tù.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị đề nghị từ 5 - 6 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và từ 19 - 20 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Tổng hợp hình phạt cả hai tội danh từ 24 - 26 năm tù.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Tập đoàn FLC và 49 bị cáo tiếp tục với phần xét hỏi của đại diện Viện kiểm sát và luật sư để làm rõ hơn hành vi phạm tội của các bị cáo trong vụ án.
Dù anh trai Trịnh Văn Quyết được hưởng lợi hàng trăm tỷ đồng từ thao túng chứng khoán, song cá nhân hai bị cáo Trịnh Thị Minh Huế, Trịnh Thị Thúy Nga lại khẳng định không được hưởng lợi.
Trả lời trước bục khai báo, nhiều bị cáo đều thừa nhận cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố đúng người, đúng tội. Những bị cáo là người thân, người nhà, thông gia với gia định bị cáo Trịnh Văn Quyết nói được nhờ ký khống mà không được hưởng lợi.
Bị cáo Hương Trần Kiều Dung (sinh năm 1978, Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) khai, tại các doanh nghiệp trong hệ sinh thái FLC, mình chỉ là người đại diện theo pháp luật và ký các hợp đồng, không biết đến việc chuyển tiền qua lại.
Sinh năm 1978, ít ai biết bà Hương Trần Kiều Dung sau tốt nghiệp đại học từng có ý định sớm lập gia đình.
Sáng ngày 22/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; Thao túng thị trường chứng khoán; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Sáng 22/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thao túng thị trường chứng khoán; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC). Tổng thiệt hại do hành vi của các bị cáo gây ra là 4.305 tỷ đồng.
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ án FLC, khi được HĐXX thẩm tra căn cước, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC đứng lên trả lời rõ ràng.
Sáng 22/7, Cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết và nhóm bị cáo trong vụ FLC được dẫn giải tới phiên tòa bằng xe chuyên dụng.
Sáng 22/7/2024, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản; thao túng thị trường chứng khoán tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Ngày 22/7, TAND Hà Nội khai mạc phiên xét xử ông Trịnh Văn Quyết và gần 50 bị cáo, cùng với đó là số lượng người được triệu tập cao kỷ lục, gồm: hơn 30.000 bị hại và 63.000 nhà đầu tư cùng nhiều người liên quan...
Sáng 22/7, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Sáng nay (22/7), bị cáo Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm khác trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được dẫn giải đến TAND TP Hà Nội để xét xử.
Sáng nay, theo dự kiến, tại TAND TP Hà Nội sẽ diễn ra phiên xét xử sơ thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC về các tội Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo được Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm trong vụ án liên quan tới các sai phạm về chứng khoán.
Ông Trịnh Văn Quyết mong cơ quan chức năng áp dụng chính sách khoan hồng cho các bị cáo là người thân, đồng nghiệp cấp dưới liên quan vụ án.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết đã nhận thức về các hành vi sai phạm, đồng thời xin chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự như cáo trạng đã xác định. Đồng thời, bị cáo Quyết mong cơ quan chức năng áp dụng chính sách khoan hồng cho các bị cáo là người thân và cấp dưới của mình có liên quan đến vụ án này.
Luật sư Vũ Đặng Hải Yến (thuộc Công ty luật TNHH SmiC), bào chữa cho ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch FLC, cho biết thân chủ của mình đang trong quá trình điều trị bệnh lao, song tinh thần vẫn ổn định
Theo bên truy tố, tính đến trước thời điểm bắt đầu xét xử phúc thẩm, ông Trịnh Văn Quyết cùng đồng phạm mới khắc phục gần hơn 189 tỷ đồng trong tổng số hàng nghìn tỷ ông này bị cáo buộc chiếm đoạt của nhà đầu tư.
Có tổng cộng 93.495 người được tòa triệu tập trong phiên xét xử ông Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm. Trong đó, 30.403 nhà đầu tư đã mua cổ phiếu ROS được xác định là bị hại và 63.092 người đang nắm giữ cổ phiếu ROS được xác định là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Bà Hương Trần Kiều Dung sắp hầu tòa cùng ông Trịnh Văn Quyết với vai trò đồng phạm ở cáo buộc Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Người phụ nữ được ông Trịnh Văn Quyết đặc biệt tin tưởng là bà Hương Trần Kiều Dung, Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Tập đoàn FLC, đồng thời giữ chức vụ tại 5 công ty thuộc Tập đoàn FLC, sắp hầu tòa cùng các đồng phạm trong vụ án.