Theo các chuyên gia y tế, hút thuốc lá không chỉ là một thói quen mà còn là sự khởi đầu của một chuỗi nguy cơ bệnh tật về tim mạch, ung thư. Không chỉ thuốc lá điếu truyền thống, mà ngay cả các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới như: thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng… cũng chứa nhiều chất độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người hút trực tiếp và cả người hít phải khói thuốc thụ động.
PGS.TS.BS Trần Văn Ngọc, Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM cho rằng: 'Đối với các trường hợp nghi ngờ ung thư phổi, nội soi phế quản đóng vai trò quan trọng trong việc xác định tính chất tổn thương là lành tính hay ác tính, từ đó định hướng chẩn đoán và điều trị phù hợp'.
Anh Lê Chí Nhớ, Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Phòng Quản lý cơ sở dữ liệu, Công ty TNHH Giày da Mỹ Phong (tỉnh Trà Vinh) được biết đến như gương sáng công nhân tiền phong tiêu biểu, đã góp phần hỗ trợ công ty nâng cao chất lượng, năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất. Ngoài ra, anh còn tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nỗ lực xây dựng Chi bộ công ty luôn vững mạnh.
Thống kê tại Việt Nam cho thấy có đến 72,5% bệnh nhân đột quỵ gặp tình trạng tăng huyết áp, 64,9% rối loạn mỡ máu, 53,4% có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá. Đây là những con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cộng đồng hiện nay.
Thuốc lá điện tử hấp dẫn giới trẻ nhờ các yếu tố dễ mua, giá cả phải chăng và hình thức sản phẩm cực 'sành điệu.'
Hút thuốc lá trong nhiều năm, người đàn ông đột nhiên có các dấu hiệu lạ như nói khó, liệt nửa người.
Mặc dù, thuốc lá điện tử (TLĐT) đã bị cấm hoàn toàn tại Việt Nam từ ngày 1/1/2025 theo quy định, nhưng sản phẩm này vẫn len lỏi khắp mọi nơi. Thực tế ghi nhận, thời gian vừa qua, nhiều trẻ em tuổi vị thành niên nhập viện do ngộ độc, loạn thần liên quan đến việc sử dụng TLĐT, đặc biệt là các sản phẩm bị tẩm chất gây nghiện.
Thời gian qua, Cao Bằng chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng môi trường cơ quan công sở, trường học không khói thuốc. Đồng thời nhấn mạnh đến quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống tác hại thuốc lá. Đó là chia sẻ của ông Sầm Ngọc Bắc, Phó trưởng Khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm, thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng.
Theo chia sẻ của gia đình, nam sinh từng sử dụng thuốc lá điện tử trong khoảng một năm và đã ngưng khoảng ba tháng gần đây.
Mới đây, các bác sĩ Khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhi nam, 15 tuổi, nhập viện trong tình trạng chóng mặt, buồn nôn, loạng choạng, bủn rủn tay chân… nguyên nhân được xác định là do sử dụng thuốc lá điện tử.
Nhồi máu cơ tim có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, người hút thuốc lá kéo dài...
Các Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc kỹ hơn về mức tăng và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với với thuốc lá cũng như điều chỉnh tăng thuế một cách hợp lý, kết hợp với tuyên truyền chống tác hại của thuốc lá để hài hòa các mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra.
Người trẻ trong xã hội hiện đại thường xuyên đối mặt với áp lực công việc, lối sống ít vận động, mắc nhiều bệnh rối loạn chuyển hóa, béo phì, xơ vữa động mạch, thói quen hút thuốc lá... dẫn đến nguy cơ mắc bệnh mạch máu ngày càng gia tăng.
Khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương mới tiếp nhận một bệnh nhi nam (15 tuổi) trong tình trạng nôn, bủn rủn chân tay, nói nhảm do tái sử dụng thuốc lá điện tử.
Khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một nam thiếu niên 15 tuổi nhập viện trong tình trạng chóng mặt, buồn nôn, loạng choạng, bủn rủn tay chân.
Bộ Y tế đề xuất tăng thuế thuốc lá ít nhất 5.000 đồng/bao vào năm 2026, dần đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030 nhằm hạn chế tiêu thụ, đặc biệt trong giới trẻ, và giảm gánh nặng y tế do thuốc lá gây ra, bảo vệ sức khỏe người dân.
Mỗi năm ở nước ta có hơn 100.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó gần 19.000 trường hợp tử vong do phơi nhiễm khói thuốc thụ động. Tăng thuế và triển khai sớm việc tăng thuế là công cụ hữu hiệu nhằm giảm tiêu thụ thuốc lá.
Thuốc lá tạo gánh nặng rất lớn cho y tế, gây nhiều bệnh tật rất nặng nề. Bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) cả nước chỉ có 20.000 người bị và 12 triệu người mang gen bệnh mà tôi đã ví nó như 'quả bom nguyên tử'. Nhưng với thuốc lá, gánh nặng quá kinh khủng khi có tới 100.000 người tử vong mỗi năm...
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá ở mức đủ mạnh, lộ trình phù hợp sẽ tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng của những người đã, đang và sẽ hút thuốc lá. Bên cạnh đó, thuế thu được từ nguồn này còn tăng thu ngân sách, hay hỗ trợ cho hoạt động phòng, phống, chi phí điều trị các bệnh tật liên quan đến thuốc lá...
Đó là ý kiến của các chuyên gia đưa ra tại buổi tọa đàm 'Tăng thuế thuốc lá - Lợi ích kép cho ngân sách và sức khỏe' do Báo Dân trí tổ chức sáng 5/6.
Người đàn ông hút thuốc lá 30 năm, trung bình hai ngày một bao bị nhồi máu cơ tim, may mắn được bác sĩ Bệnh viện 19-8 cứu sống.
Mỗi năm, Việt Nam có hơn 100.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó gần 19.000 trường hợp chết do phơi nhiễm khói thuốc thụ động. Bộ Y tế đề nghị tăng ngay, tăng mạnh và tăng thường xuyên thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá để giảm tỷ lệ người hút, giảm gánh nặng bệnh tật, giảm tử vong sớm và tăng ngân sách.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã nỗ lực đẩy mạnh công tác phòng, chống tác hại thuốc lá rất quyết liệt, với nhiều hoạt động cụ thể, đạt được nhiều kết quả tích cực, đó là chia sẻ của ông Lại Mạnh Hùng, Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái với Báo PNVN.
Gần 13 năm sau khi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực, tỷ lệ hút thuốc lá ở nam giới trên 15 tuổi tại Việt Nam đã giảm xuống dưới 39%. Theo báo cáo của Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, tỷ lệ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại các địa điểm công cộng sau hơn 12 năm vẫn còn cao. Người hút thuốc lá không chỉ gây nguy hại cho bản thân mà cả những người xung quanh.
Theo PGS.TS.BS Lê Khắc Bảo - Phó giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, dù mang hình ảnh 'hiện đại' và được quảng cáo 'ít độc hại' hơn thuốc lá truyền thống, nhưng thực chất thuốc lá điện tử là 'cửa ngõ' dẫn đến nghiện kép, là 'gọng kìm' đang siết chặt giới trẻ.
Trước tình trạng tỷ lệ hút thuốc tăng báo động, Pháp quyết định áp dụng lệnh cấm hút thuốc lá ở hầu hết các khu vực công cộng ngoài trời, đặc biệt tại những địa điểm có trẻ em. Quy định mới sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7, đánh dấu bước tiến quan trọng trong chính sách chống thuốc lá của quốc gia này.
Trong bối cảnh Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới, tăng thuế thuốc lá theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là biện pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để giảm tiêu dùng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Người đàn ông thường xuyên hút thuốc, uống rượu, gần đây nuốt nghẹn, sụt 3 kg, đi khám được chẩn đoán ung thư thực quản.
Thông điệp được Tổ chức Y tế Thế giới chọn làm chủ đề Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 là 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại để thu hút người sử dụng, nhất là giới trẻ.
Theo Phó Cục trưởng Cục Báo chí Đặng Khắc Lợi, với hơn 15 triệu người hút thuốc, Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ, với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động. Đồng thời, chi phí y tế và thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng mỗi năm, tương đương khoảng 1,1% GDP.
Theo đại diện của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, tăng thuế thuốc lá là chính sách 'cùng thắng' để vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng vừa thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều gánh nặng bởi bệnh tật do thuốc lá gây ra, nhưng giá thuốc lá lại rẻ đến mức trẻ em có thể mua được. Do đó, mức thuế cao sẽ khuyến khích những người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản những người trẻ tuổi bắt đầu hút thuốc.
Với hơn 15 triệu người hút thuốc lá, Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ. Mỗi năm có 100.000 ca tử vong do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động.
Ngày 3/6, tại Hà Nội, Cục Báo chí phối hợp Tổ chức HealthBridge tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững' nhằm cung cấp thông tin tác động của tăng thuế thuốc lá đến bảo vệ sức khỏe đến phóng viên và biên tập viên các cơ quan báo chí.
Tại Việt Nam, với hơn 15 triệu người hút thuốc, nước ta đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ, với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do hút thuốc lá chủ động và tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho tỷ lệ sử dụng thuốc lá giảm chậm là giá thuốc lá quá rẻ và thuế thuốc lá còn thấp.
Theo thông tin tại hội thảo Thuế thuốc lá và phát triển bền vững, mỗi năm Việt Nam có hơn 100.000 ca tử vong do hút thuốc chủ động và thụ động.
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá ra đời và có hiệu lực từ năm 2012, trong đó có quy định về cấm hút thuốc lá ở địa điểm công cộng. Thế nhưng, thực tế cho thấy khoảng cách khá lớn giữa Luật trên giấy và việc thực thi trong đời sống đối với hành vi này, khi nhiều người vẫn vô tư vi phạm.
Hút thuốc lá không còn là vấn đề cá nhân, mà là mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trong môi trường giáo dục.
Vương quốc Anh chính thức cấm bán thuốc lá điện tử dùng một lần từ ngày 1.6 trong nỗ lực giải quyết 'cơn ác mộng về môi trường' đối với các thiết bị dùng một lần.
Người dân tại Cà Mau đang được hỗ trợ về sàng lọc lao trong cộng đồng để sớm phát hiện bệnh lao nhằm điều trị dứt điểm và hiệu quả hơn.
Tăng thuế thuốc lá không chỉ là câu chuyện thu ngân sách hay điều chỉnh thị trường, mà là bước đi cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nhất là trẻ em khỏi những tác hại âm thầm nhưng dai dẳng của khói thuốc.
Theo bước Pháp và Bỉ, thuốc lá điện tử dùng một lần sẽ bắt đầu bị cấm bán ở Vương quốc Anh kể từ 0h00 ngày Chủ nhật 1/6.
Sáng 31/5, tại TP Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) diễn ra Lễ mít tinh hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia không khói thuốc từ 25–31/5/2025.