Sáng 28/4, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 20. Dự kỳ họp có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đại biểu HĐND tỉnh.
Ai đã trực tiếp chứng kiến vụ cháy rừng tại thôn Séo Mý Tỷ, xã Tả Van (thị xã Sa Pa) hồi tháng 2/2024 sẽ không thể quên hình ảnh những cánh rừng bị bao phủ bởi màu xám xịt của tro tàn. Mùa xuân này, trở lại Séo Mý Tỷ, chúng tôi ngỡ ngàng về sự hồi sinh diệu kỳ với màu xanh mênh mang trên những sườn núi đá, mang theo hy vọng cho đồng bào Mông nơi đây.
Điện Biên là tỉnh miền núi, thuộc diện thụ hưởng cả ba chương trình Mục tiêu quốc gia, giai đoạn 2021-2025. Do vậy, ngay khi triển khai ba chương trình, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đã tập trung chỉ đạo triển khai đồng bộ, toàn diện, đúng yêu cầu hướng dẫn của Trung ương và các bộ, ngành.
Dù còn nhiều vướng mắc, nhưng sau gần 4 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) ở Điện Biên, nhiều công trình, dự án đã phát huy hiệu quả, nhất là Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện tốt chính sách dân tộc, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Điện Biên đã tích cực tập trung triển khai quyết liệt, sâu rộng các chính sách trên địa bàn tỉnh. Nhờ đó, đời sống vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng nâng cao.
Hội thi được Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên tổ chức đã góp phần nâng cao hiểu biết về lĩnh vực dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức địa phương.
Trong 2 ngày, từ ngày 26 - 27/9, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội thi tìm hiểu pháp luật về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh, năm 2024.
Những năm qua, việc thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc ở tỉnh Điện Biên vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Nhờ chú trọng thực hiện các chính sách dân tộc mà đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên ngày càng nâng cao.
Hạt Kiểm lâm huyện Tuần Giáo phối hợp với Công an huyện và UBND xã Tỏa Tình kiểm tra phát hiện 1 vụ khai thác rừng phòng hộ trái pháp luật tại bản Hua Sa A, xã Tỏa Tình.
4 người trong một gia đình ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) bị bỏng nặng do bình gas tại bếp ăn gia đình bị rò rỉ dẫn đến phát nổ.
4 người trong một gia đình ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái bị bỏng nặng do nổ khí ga; trong đó, một cháu gái 7 tuổi phải chuyển tuyến lên Bệnh viện Bỏng Quốc gia để điều trị.
Trong 4 thành viên bị bỏng, cháu bé 7 tuổi phải chuyển tuyến đến Bệnh viện Bỏng Trung ương trong tình trạng nguy kịch. Gia đình cháu có hoàn cảnh rất khó khăn.
Trong quá trình nấu ăn, do bất cẩn, gia đình không khóa chốt khiến bình gas bị hở nên đun bếp gần đó đã bén lửa và nổ khí gas khiến 4 thành viên bị bỏng nặng.
Ngày 21/5, bà Lê Thị Hồng Vân, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Yên Bái cho biết, trên địa bàn mới xảy ra vụ rò rỉ dẫn đến nổ khí gas, lửa cháy lan khiến 4 người trong một gia đình ở xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải bị bỏng phải vào viện cấp cứu. Trong đó, một bé gái 7 tuổi bị bỏng nặng nhất phải chuyển tuyến lên Bệnh viện Bỏng Quốc gia điều trị.
Một gia đình 4 người ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) bị bỏng nặng do rò rỉ khí gas dẫn đến bén lửa sang bếp ăn gần đó gây nổ khí bình gas.
Sau khi phát hiện thi thể bị trói trong bao tải, Công an tỉnh Lào Cai đã điều tra ra vụ án hai cha con giết người rồi phi tang trong đêm.
Đây là nội dung được đồng chí Mùa Thanh Sơn, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh nhấn mạnh tại buổi làm việc với Ban Dân tộc tỉnh và các sở, ngành liên quan về giám sát chuyên đề 'Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Điện Biên' được tổ chức sáng nay (27/10).
Khi mở bảo tải, tất thảy đều 'đứng tim' khi thấy một thi thể bị trói cả tay, chân, ngực có vết đâm rất tàn bạo. Cũng từ đây, sự thật kinh hoàng được hé lộ.
Ðiện Biên là một trong số ít tỉnh được thụ hưởng cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) (Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025; Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030). Tuy nhiên, đến thời điểm 30/6/2023 việc giải ngân nguồn vốn các chương trình MTQG còn chậm so với kế hoạch đề ra, đặc biệt là Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; tiến độ thực hiện các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần rất chậm. Ðiều đó dẫn tới trì hoãn việc thụ hưởng lợi ích từ Chương trình cho đối tượng thụ hưởng.
Đối tượng thường trú tại tỉnh Điện Biên thực hiện hành vi cướp tài sản tại Hà Nội đã bị truy nã và bắt giữ sau 7 tháng lẩn trốn.
ĐBP - Sáng 20/1, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình phối hợp giai đoạn 2016 - 2020, ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2022 - 2025. Dự hội nghị có các đồng chí: Lò Văn Mừng, Ủy viên BTV, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Giàng A Dình, Trưởng ban Dân tộc tỉnh.
ĐBP - Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Điện Biên' giai đoạn 2011 - 2020 (thực tế triển khai từ năm 2013) đã kết thúc và chưa có kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo. 8 năm được trợ lực, đầu tư phát triển, hưởng các ưu đãi đặc thù, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực trong mọi mặt cuộc sống.
Phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số là một trong 3 khâu đột phá chiến lược của đất nước. Với sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, những năm qua nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số đã ngày càng được cải thiện, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo vùng dân tộc và miền núi.
Nhường mặt bằng cho đơn vị thi công tiến hành dự án san nền, giao thông, thoát nước tại điểm dân cư Si Văn, thuộc xã Pa Thơm, huyện Ðiện Biên (tỉnh Ðiện Biên), từ tháng 9-2018, hàng chục gia đình dân tộc Cống ở bản Púng Bon, Si Văn đã chủ động tháo dỡ nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi. Nhưng người dân ở đây rất bức xúc vì sự chậm trễ trong triển khai của đơn vị thi công và sự thiếu quyết liệt của chủ đầu tư khiến tiến độ dự án trì trệ.
ĐBP - Những năm qua, nhiều chính sách dân tộc được triển khai thực hiện sâu rộng trên địa bàn tỉnh mang lại hiệu quả tích cực. Những chính sách dân tộc đó tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số vượt qua khó khăn, vươn lên xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần…
Có tới 90% các vụ xâm hại trẻ em là xảy ra ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc với những tình tiết hết sức đau lòng.
Ngày bé gái Giàng Thị Lụa chào đời cũng là ngày mẹ bé ra đi vĩnh viễn, bỏ lại người chồng 25 tuổi với đàn con lít nhít thiếu ăn và có nguy cơ thất học.
ĐBP - Dự án San nền, giao thông, thoát nước điểm dân cư người dân tộc Cống tại bản Si Văn, xã Pa Thơm (huyện Ðiện Biên) được triển khai từ năm 2018. Ðể có mặt bằng thực hiện dự án, các hộ dân đã đồng thuận tháo dỡ nhà, dựng lán tạm sinh sống trong thời gian chờ mặt bằng mới. Tuy nhiên, đã hơn nửa năm kể từ khi khởi công dự án vẫn chưa thể bàn giao mặt bằng để người dân ổn định cuộc sống.